2.4. Thực trạng quản lý về hoạt động trải nghiệ mở trƣờng tiểu học
2.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm
Với 34 mẫu (03 CBQL, 31 GV) khảo sát về tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn
Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai
TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện ĐTB Đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % 1 TCTH1 14 41 17 50 2 6 1 3 3.29 Tốt 2 TCTH2 11 32.4 9 26.5 7 20.6 7 20.6 2.71 Khá 3 TCTH3 17 50 13 38 2 6 2 6 3.23 Khá 4 TCTH4 8 23.5 10 29.4 11 32.4 5 14.7 2.62 Khá 5 TCTH5 9 26 9 26 10 29 6 18 2.62 Khá 6 TCTH6 8 23.5 9 26.5 12 35.3 5 14.7 2.59 Khá Chú thích:
TCTH1: Phân cơng cụ thể cơng việc cho từng tổ, nhóm, cá nhân CBGV TCTH2: Tạo điều kiện thuận lợi để CBGV thực hiện nhiệm vụ
TCTH3: Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV và các lực lượng khác
TCTH4: Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện bồi dưỡng n ng cao năng lực cho giáo viên về HĐTN
TCTH5: Thường xuyên giám sát, đôn đốc, nhắc nhở
Như vậy, tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch HĐTN của hiệu trưởng đều được tổ chức thực hiện nhưng thực hiện chỉ ở mức trung bình, chưa thực hiện thường xuyên đặc biệt là công tác bồi dưỡng giáo viên về HĐTN. Vì vậy, trong thời gian tới hiệu trưởng nhà trường cần có những biện pháp hữu hiệu hơn, kế hoạch quản lý tổ chức thực hiện HĐTN chi tiết cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và HĐTN nói riêng trong các nhà trường.