2.6.1. Thành tựu
- CBQL, GV nhà trường đều xác định được HĐTN là một bộ phận quan trọng khơng thể thiếu trong q trình giáo dục.
- Đội ngũ giáo viên nhà trường đa phần là nhiệt tình trách nhiệm, tích cực áp dụng các phương pháp mới trong giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ GV cơ bản đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chun mơn, trong đó có hoạt động trải nghiệm, giúp nhà trường tổ chức thành công các hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
- Nhà trường đã có kế hoạch tổ chức và dự kiến xu hướng phát triển của các hình thức hoạt động trải nghiệm, đưa hoạt động này đi vào nề nếp, sắp xếp có tính chun mơn hố, tạo sự tự giác chấp hành các chủ trương của nhà trường.
2.6.2. Hạn chế
- Một số cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa thực sự nhận thức hết vai trò của hoạt động trải nghiệm cho HS, chưa thể hiện hết tinh thần trách nhiệm với cơng việc cịn hạn chế.
- Nhiều giáo viên đạt trình độ chun mơn trên chuẩn nhưng kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm rất hạn chế không đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Một số giáo viên cịn hồi nghi hiệu quả của HĐTN trong dạy học, sợ mất thời gian họp hành một cách hình thức, vơ bổ…; có giáo viên e ngại khi thấy đối tượng học sinh mình giảng dạy nhận thức cịn hơi yếu, thiếu nhiều kỹ năng, chưa có thói quen hợp tác, cơ sở vật chất chưa phù hợp…
học nói chung và hoạt động trải nghiệm nói riêng của giáo viên cịn rất hạn chế. - Ý thức và thái độ của một số học sinh khi tham gia các hoạt động chung của lớp, của trường chưa tốt; chưa tự giác chấp hành nội quy trường lớp, ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm cho học sinh
- Phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung cịn đơn điệu, ngh o nàn, cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động thiếu thốn
- Kế hoạch tổ chức HĐTN cịn mang tính hình thức, chưa đi s u vào nghiên cứu hứng thú của học sinh đối với các vấn đề liên quan, xây dựng chương trình cịn chưa thể hiện tính sáng tạo, cập nhật thơng tin của xã hội chưa cao.
- Hạn chế trong công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chưa đồng bộ còn có một số nội dung chưa được tiến hành thường xuyên. Tổ chức, quản lý chỉ đạo còn chưa chặt chẽ, việc kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên, công tác tổng kết, rút kinh nghiệm chưa được quan t m đúng lúc đúng mức.
2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Một bộ phận nhỏ GV cịn thiếu nhiệt tình, ngại đổi mới, một số khác thì hạn chế về năng lực, thiếu sáng tạo trong công việc nên không đầu tư cho hoạt động nhiều.
Một số giáo viên, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng sống còn hạn chế, chậm tiếp thu cái mới, kỹ năng tổ chức còn hơi yếu, nên tổ chức hoạt động cho học sinh chưa thu được hiệu quả giáo dục cao.
Áp lực thực hiện nội dung chương trình GD chính khóa cao, dẫn đến ngại tổ chức HĐTN.
Cơ chế kiểm tra, đánh giá chưa tạo động lực cho hoạt động, chưa có chế tài xử lý nếu khơng tổ chức hoạt động.
Tiểu kết chƣơng 2
Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai, qua ph n tích đánh giá kết quả khảo sát các đối tượng cho thấy còn nhiều hạn chế: HĐTN chưa được thực hiện một cách toàn diện khoa học, từ việc xây dựng chương trình kế hoạch, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV, huy động các lực lượng giáo dục, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và hiệu quả của HĐTN và ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.. HĐTN chưa phải là u cầu bắt buộc đối với mơn học. Vì vậy, cần thiết đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC TƢ THỤC TRƢƠNG VĨNH KÝ,
THỊ TRẤN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI 3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính thống nhất
Các biện pháp cần phải được xây dựng một cách có hệ thống quy trình thực hiện phải có tính liên hồn nhằm đảm bảo phát huy được sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đoàn thể trong và ngồi nhà trường. Ngun tắc này địi hỏi nhà trường, gia đình và xã hội phải liên kết, phối hợp chặt chẽ và thống nhất cả về mục đích, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động.
3.1.2. Đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp đề ra cần phải dựa trên cơ sở thực tiễn (nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí,…) của nhà trường để đáp ứng và đảm bảo thực hiện được mục tiêu giáo dục. Nguyên tắc này địi hỏi phải đảm bảo việc nắm bắt thơng tin một cách chính xác, nhanh chóng nhất, cụ thể nhất, tránh xa vời, viển vơng.
3.1.3. Đảm bảo phù hợp đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học
Các biện pháp cần phải nhằm vào việc hình thành và phát triển nhân cách của HS theo đúng mục tiêu giáo dục của cấp học,và được thể hiện rõ trong mục tiêu giáo dục tổng thể, cũng như mục tiêu chương trình các mơn học cụ thể. Ngun tắc này địi hỏi mục tiêu GD của nhà trường phải là “thước đo”, là chuẩn để đánh giá hiệu quả của các giải pháp. Vì mục tiêu được phân thành nhiều cấp độ khác nhau (mục tiêu tổng quát, mục tiêu bộ phận) cho nên các biện pháp đề ra phải phân thành nhiều cấp theo tính chất quy mơ của các hoạt động và theo từng giai đoạn cụ thể thì hiệu quả sẽ cao hơn.
3.2. Những biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học tƣ thục Trƣơng Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai tiểu học tƣ thục Trƣơng Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học của hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học
3.2.1.1. Mục tiêu
Giúp cho các lực lượng giáo dục hiểu rõ tầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong thực hiện các HĐTN, nhận thức rõ về nội dung, hình thức tổ chức và yêu cầu về năng lực cần có của người giáo viên để tổ chức HĐTN cho học sinh. Theo đó sẽ chủ động đổi mới tổ chức hoạt động để nâng cao hiệu quả HĐTN.
Từ nhận thức này, cán bộ quản lý và giáo viên sẽ có quan điểm, thái độ và ý thức trách nhiệm tham gia tích cực vào q trình xã hội hóa trong việc vận dụng HĐTN trong dạy học ở các trường trung học cơ sở.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, tổ chức các hội thảo, tọa đàm, tư vấn, chia sẻ … về sự cấp thiết, vai trò và tầm quan trọng của việc HĐTN trong dạy học ở các trường TH cho các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, cho GV, PHHS và HS. Đưa ra lợi ích của việc vận dụng HĐTN đối với sự phát triển các năng lực, các phẩm chất trí tuệ của học sinh,… Nếu vận dụng một cách khoa học, hợp lý HĐTN trong dạy học ở các trường TH thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc giáo dục toàn diện cho HS.
Tổ chức học tập, nghiên cứu nghiêm túc các văn kiện của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo, quán triệt một cách sâu sắc để cán bộ, giáo viên thấu hiểu và thống nhất quan điểm trong công tác quản lý, tổ chức hoạt động TN, tránh nhìn nhận một cách phiến diện.
Các chức năng giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình đào tạo rất quan trọng, CBQL cần nắm vững, cần có sự quan t m như nhau, bình đẳng và khơng nên xem nhẹ chức năng nào, có như vậy CBQL mới có định
hướng đúng đắn trong công tác chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy
Thường xuyên tổ chức các buổi bồi dưỡng, tập huấn về HĐTN của học sinh ở trường TH, từ đó giáo viên được nâng cao nhận thức cho về HĐTN: Mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động, vai trò của giáo viên trong tổ chức hoạt động và ý nghĩa của HĐTN đối với phát triển nhân cách học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục TH
Tổ chức hội thảo, nói chuyện về tình hình thực tiễn dạy học và HĐTN trong dạy học ở các trường trung học cơ sở, vai trò của HĐTN đối với hiệu quả dạy học, từ đó mọi người sẽ hiểu rõ về vai trị, tầm quan trọng của việc vận dụng HĐTN trong dạy học ở trường TH.
Bên cạnh đó cần cho giáo viên nhận thấy được vị trí, tầm quan trọng của HĐTN thông qua tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng các kỹ năng tổ chức HĐTN cho HS. Khi tổ chức HĐ trải nghiệm cho học sinh, GV được cung cấp tài liệu, sách báo tham khảo từ đó tạo tâm thế tự tin cho GV khi giảng dạy.
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng, mời các chuyên gia có kinh nghiệm, các tác giả của các tài liệu về HĐTN tập huấn cho GV các hội nghị để đội ngũ giáo viên được trau dồi, cập nhật những cách thức mới trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN. X y dựng hệ thống kho học liệu mở để GV dễ dàng tham khảo, khuyến khích GV sinh hoạt trên trường học kết nối về HĐTN để trao đổi kinh nghiệm và giúp nhau đạt kết quả tốt nhất trong tổ chức HĐTN.
- Tổ chức cho GV và HS đi học tập, giao lưu chia sẻ với các trường bạn, nhất là các trường dân lập đang đi đầu về việc áp dụng HĐTN trong các HĐGD của nhà trường. Mời PHHS tham gia các HĐTN cùng với GV và HS trong các câu lạc bộ PHHS.
- Quán triệt sâu rộng tới các tổ chức trong nhà trường, tới các tổ, nhóm bộ mơn về mục tiêu HĐTN. X y dựng kế hoạch của tổ, của nhóm
chun mơn và của các cá nh n giáo viên, đề xuất các chỉ tiêu, biện pháp, phân công trách nhiệm cụ thể và các điều kiện thực hiện các biện pháp để HĐTN được tốt hơn.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện
- Có sự ủng hộ của GV; PHHS và HS. Thường xuyên tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức.
- BGH nhà trường, tổ chuyên môn lập kế hoạch phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong GV; PHHS và HS về vai trị, vị trí của HĐTN trong dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh.
- Có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên để nâng cao nhận thức, thực hiện chủ trương cũng như kế hoạch tổ chức các HĐTN.
- Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các tổ chức xã hội, đoàn thể và hội PHHS để đẩy mạnh công tác tuyên truyền và tranh thủ mọi sự ủng hộ của các tổ chức, cá nh n trong và ngoài nhà trường.
3.2.2. Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai trường tiểu học tư thục Trương Vĩnh Ký, Thị trấn Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai
3.2.2.1. Mục tiêu
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động rất đa dạng và phong phú thể hiện ở nhiều mặt, từ nội dung đến hình thức hoạt động, thời gian và khơng gian, có sự tham gia của cả lực lượng bên ngồi nhà trường. Do đó x y dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm khoa học nhằm đảm bảo tính ổn định tương đối, tính hệ thống và tính định hướng của các hoạt động nhằm tạo môi trường trải nghiệm cho học sinh để phát triển toàn diện nhân cách.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện
- Xây dựng chương trình hành động, các bước tiến hành một cách cụ thể, các biện pháp chính để tổ chức thực hiện được các mục tiêu đã đề ra. Trong đó phải phân bổ thời gian theo tuần, tháng q trình thực hiện cơng việc.
- Xác định rõ nội dung HĐTN: Nội dung củng cố, mở rộng, vận dụng, phát triển kiến thức kỹ năng đã học; nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, nội dung trải nghiệm xúc cảm tình cảm, nội dung rèn luyện kỹ năng sống, nội dung hoạt động xã hội, nội dung mô phỏng qua ứng dụng công nghệ thơng tin, trị chơi, s n khấu hóa vv...
Hiệu trưởng cần xác định rõ hình thức tổ chức hoạt động, quy mô của hoạt động, cách thức tiến hành, các lực lượng tham gia hoạt động và vai trò của mỗi lực lượng, các nguồn lực cần huy động, thời gian và địa điểm tiến hành, kết quả cần đạt được và các tiêu chí đánh giá.
Phân công rõ trách nhiệm quản lý từng mặt cho Đội, GVBM, GVCN. Phân công trách nhiệm cho từng CB, GV trong việc tiến hành thực hiện kế hoạch HĐTN. Hiệu trưởng chỉ đạo và duyệt việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN của tổ, của GV trong trường. Để kế hoạch HĐTN mang tính khả thi và có những điều kiện tốt để thực hiện, hiệu trưởng cần thực hiện các biện pháp sau: Huy động nhiều lực lượng tham gia vào xây dựng kế hoạch (GV, HS, PHHS...) để khuyến khích được các ý tưởng sáng tạo cho các HĐTN; Thu thập thông tin, xác định các điều kiện thực hiện về CSVC, tài chính, các lực lượng tham gia, những thuận lợi và khó khăn…, ph n phối lực lượng tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận, môn học tổ chức HĐTN.
Từ những kế hoạch chi tiết của tổ, giáo viên hiệu trưởng tổng hợp thành kế hoạch HĐTN chung cho cả năm học, từng tháng, tuần. Kế hoạch được thông qua Hội nghị cán bộ công nhân viên chức đầu năm học để thống nhất cùng thực hiện. Hàng tháng trong các cuộc họp hội đồng cần thông qua kế hoạch tháng để đội ngũ GV nắm rõ và thực hiện tốt.
Hiệu trưởng chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch HĐTN cho từng đơn vị lớp, với nội dung thiết thực bao gồm trải nghiệm về nội dung học tập, trải nghiệm về đời sống tình cảm, trải nghiệm về xã hội và các lĩnh vực rèn luyện kỹ năng sống vv...Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên xác định rõ kế
hoạch cho học kỳ, cho tháng, mục tiêu của từng hoạt động, nội dung hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động và các lực lượng tham gia, vai trò của giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh trong quá trình tham gia hoạt động, dự kiến về thời gian và địa điểm tổ chức hoạt động và kết quả cần đạt được, các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện
- Hiệu trưởng và giáo viên phải có kỹ năng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
- Phát huy tối đa năng lực của các thành viên trong nhà trường. - Cần phối hợp chặt chẽ với các lực lượng bên ngoài nhà trường.
3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
3.2.3.1. Mục tiêu
Bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN trong dạy học cho giáo viên nhằm đảm bảo cập nhật yêu cầu HĐTN trong dạy học. Tăng cường bồi dưỡng về việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và cách kiểm tra