1.5.3 .Tác động của dạy học theo học chế tín chỉ
2.3. Thực trạng công tác quản lý sinh viên sƣ phạm tại Trƣờng Đạ
2.3.4. Thực trạng vận dụng các công cụ quản lý sinh viên trong mơ hình đào
phối hợp, kế tiếp a + b
Trong mơ hình đào tạo phối hợp kế tiếp a + b tại Trường Đại học Giáo dục, các bộ công cụ quản lý sinh viên rất đa dạng. Trên cơ sở những quy định, quy chế, các chính sách v,v… của Bộ GD &ĐT, Đại học Quốc gia đều có những điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tại đơn vị và vẫn đảm bảo thực hiện đúng theo quy định, quy chế do Bộ ban hành. Một số những văn bản chung quy định các nội dung, trong đó có hoạt động quản lý sinh viên của Bộ GD & ĐT, của ĐHQGHN được sử dụng như công cụ quản lý cho Trường Đại học Giáo dục như:
- Quy định về đào tạo cử nhân sư phạm ở Đại học Quốc gia Hà Nội, được ban hành theo Quyết định số 657/ĐT ngày 1/8/2006 của Giám đốc ĐHQGHN).
- Quy định tổ chức đào tạo đại học theo mơ hình phối hợp - kế tiếp ở Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 3079/QĐ-ĐHQGHN ngày 20/9/2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Quy chế Công tác sinh viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành kèm theo Quyết định số 5248/QĐ-ĐHQGHN ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Thông báo số 3169/TB-ĐHQGHN ngày 9/9/2014 của ĐHQGHN về một số điều chỉnh trong công tác phối hợp tổ chức đào tạo và quản lý sinh viên giữa các đơn vị. - Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Trường thành viên và Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành kèm theo Quyết định số 1165/QĐ-ĐBCL ngày 20/4/2011 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội,v.v…
Từ những Quy định, chính sách của Đại học Quốc gia Hà Nội, Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên Nhà trường chịu trách nhiệm nghiên cứu, báo cáo và đề xuất áp dụng với Phó hiệu trưởng phụ trách. Từ đó có những triển khai kịp thời. Các cơng cụ này đều đảm bảo về giá trị pháp lý, có tính hệ thống, tính thống nhất cao trong tồn Đại học Quốc gia Hà Nội.
Sau khi khảo sát đánh giá của Cán bộ, giảng viên và sinh viên về thực trạng sử dụng các công cụ quản lý, tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9. Thống kê đánh giá CB, GV, SV về thực trạng sử dụng các công cụ quản lý STT Nội dung Tỉ lệ % các câu trả lời Điểm TB Độ lệch chuẩn Hoàn tồn khơng đồng ý Cơ bản không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý ND 24 (Cán bộ trả lời) Các văn bản hướng dẫn, công văn, quy chế, quy định được thông báo rộng rãi, dễ tìm kiếm
0.0 8.3 50.0 41.7 0.0 3.33 0.651
ND 25
(Sinh viên trả lời)
Các văn bản hướng dẫn, công văn, quy chế, quy định được thông báo rộng rãi, dễ tìm kiếm
Biểu đồ 2.9. Biểu đồ đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ quản lý
Sau khi thống kê bằng phần mềm SPSS cho thấy, độ lệch chuẩn của các phiếu trả lời dao dộng từ 0,5 – 1 (trong giới hạn cho phép). Điều này thể hiện sự tập trung, thống nhất và giá trị tin cậy được đảm bảo của các phiếu trả lời.
Trong bảng thống kê cho thấy, việc đánh giá của CB, GV, SV với việc sử dụng công cụ quản lý tại đơn vị là chưa cao. Cán bộ, giảng viên đánh giá vẫn còn phân vân với việc sử dụng công cụ (Mean = 3.33); sinh viên thì có những đánh giá cao hơn (Mean = 3.65). Qua thực tế cho thấy, những năm gần đây có khá nhiều sự thay đổi trong việc ban hành hành các quy định, quy chế của Đại học Quốc gia Hà Nội (việc ban hành quy chế CTSV năm 2014, chỉnh sửa năm 2016; việc điều chỉnh
bộ tiêu chuẩn,v.v…) điều này dẫn đến việc khó khăn trong hệ thống hóa, tìm kiếm
các cơng cụ quản lý. Và gây khó khăn cho CB, GV, SV trong việc điều chỉnh, áp dụng các công cụ vào thực tế.