Khảo nghiệm sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh viên sư phạm trường đại học giáo dục trong mô hình đào tạo phối hợp kế tiếp a + b theo tiếp cận hệ thống (Trang 90)

1.5.3 .Tác động của dạy học theo học chế tín chỉ

3.3. Khảo nghiệm sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng các nội dung của cơng tác quản lý sinh viên sư phạm Trường Đại học Giáo dục trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b, tác giả đưa ra 7 nhóm biện pháp quản lý cơ bản nhằm nâng cao công tác quản lý sinh viên sư phạm tại Nhà trường. Do tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp nêu trên, tác giả tiến hành lấy ý kiến các chuyên gia và cán bộ quản lý của Nhà trường.

3.3.1. Tổ chức khảo nghiệm

3.3.1.1. Mục đích

Việc tổ chức khảo nghiệm, thăm dị tính hiệu quả, sự khả thi của các biện pháp sẽ góp phần khẳng định kết quả nghiên cứu của luận văn. Đồng thời, cũng xác định rõ mức độ cần thiết, mức độ khả thi của từng biện pháp mà luận văn đã đề xuất.

3.3.1.2. Đối tượng khảo nghiệm

Đối với việc khảo nghiệm các biện pháp quản lý sinh viên sư phạm tại Trường Đại học Giáo dục trong phương thức đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b, tác giả tiến hành phát phiếu hỏi đối với các chuyên gia, cán bộ quản lý của Trường Đại học Giáo dục – đơn vị quản lý chương trình đào tạo và các cán bộ quản lý của Trường ĐHKHTN, ĐHKHXHNV và các đơn vị khác tham gia trong quá trình quản lý.

3.3.1.3. Quy trình khảo nghiệm

Tác giả tiến hành khảo nghiệm với các bước cụ thể như sau:

- Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra (mẫu phiếu phần phụ lục)

Với các biện pháp đã nêu, tác giả tiến hành điều tra trên 2 nội dung:

+ Điều tra về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý theo 5 mức: Rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, khơng cấp thiết và khơng trả lời.

+ Điều tra về tính khả thi của các biện pháp quản lý theo 5 mức: Rất khả thi; khả thi; ít khả thi; khơng khả thi; khơng trả lời.

- Bƣớc 2: Chọn đối tượng điều tra

Tác giả đã tiến hành điều tra 20 chuyên gia và cán bộ quản lý chủ chốt của TrườngĐHGD, ĐHKHTN, ĐHKHXH&NV.

- Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

* Tính cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Biện pháp Nội dung Tỉ lệ % các câu trả lời Mea n Khơng trả lời Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Biện pháp 1

Chỉ đạo triển khai đồng bộ tất cả các nội dung của công tác quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 25.0 75.0 4.75

Biện pháp 2

Tổ chức xây dựng, phổ biến, hướng dẫn chi tiết quy trình quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 35.0 65.0 4.65

Biện pháp 3

Tổ chức xây dựng và hướng dẫn áp dụng các chuẩn mực quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 5.0 30.0 65.0 4.60

Biện pháp 4

Hoàn thiện hệ thống các công cụ quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 30.0 70.0 4.70

Biện pháp 5

Chỉ đạo triển khai đồng bộ cơ chế phối hợp các chức năng quản lý cơ bản của quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 15.0 85.0 4.85

Biện pháp 6

Đánh giá tác động của môi trường tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 45.0 55.0 4.55

Biện pháp 7

Đánh giá các tác động ngược của hoạt động quản lý sinh viên tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp kế tiếp a + b

Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp

Trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ bảng tổng hợp trên, có thể thấy, các giá trị trung bình nhìn chung là tương đối cao (đều > 4.5). Khơng có ý kiến nào là khơng cấp thiết hoặc ít cấp thiết. Và giá trị trung bình cho thấy các biện pháp đều

rất cấp thiết.

Cụ thể:

Cấp thiết nhất là biện pháp 5: Chỉ đạo triển khai đồng bộ cơ chế phối hợp

các chức năng quản lý cơ bản của quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.85). Điều này khẳng định tầm quan trọng trong sự phối

hợp, sự tham gia của các đơn vị để thực hiện q trình quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b. Muốn thực hiện tốt cơng tác này thì điều đầu tiên cần làm là nâng cao sự phối hợp, sự tham gia của các bên liên quan trong việc thực hiện các chức năng quản lý sinh viên sư phạm tại Trường Đại học Giáo dục.

Biện pháp cấp thiết thứ 2 là 2 biện pháp: Biện pháp 1: Chỉ đạo triển khai đồng bộ tất cả các nội dung của công tác quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.75) và biện pháp 7: Đánh giá các tác động ngược của hoạt động quản lý sinh viên tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp kế tiếp a + b (Mean = 4.75). Điều này thể hiện sự quan

tâm của các nhà quản lý, các chuyên gia trong việc triển khai đồng bộ tất cả các nội dung của cơng tác quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b,

đảm bảo các nội dung đều được thực hiện với mức độ như nhau; đảm bảo sự hài lòng của người học. Bên cạnh đó, là sự tác động ngược của hoạt động quản lý sinh viên tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp kế tiếp a + b. Đây chính là một trong những cơ sở để các nhà quản lý, các chuyên gia đánh giá chất lượng quản lý của một mơ hình mới mang tính mở, liên kết cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội, và là tiền đề để có những giám sát, chỉnh sửa đối với hoạt động quản lý sinh viên này.

Biện pháp cấp thiết tiếp theo là biện pháp số 4: Hoàn thiện hệ thống các công cụ quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.70). Công cụ quản lý đã được các chuyên gia và các nhà quản lý khẳng định là một

trong những giải pháp cần thiết góp phần đưa cơng tác quản lý sinh viên đạt chất lượng và đảm bảo tính chuyên nghiệp. Việc xây dựng, hệ thống hóa các cơng cụ quản lý sẽ là cơ sở pháp lý cho cả người quản lý lẫn đối tượng quản lý thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình.

Cuối cùng là các biện pháp: Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng, phổ biến và hướng dẫn chi tiết quy trình quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.65); biện pháp 3: Tổ chức xây dựng và hướng dẫn áp dụng các chuẩn mực quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.60) và biện pháp 6: Đánh giá mục tiêu tác động của môi trường tới hệ

thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.55).

Như vậy, qua kết quả thống kê phiếu khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đã cho ra kết luận: cả 7 biện pháp đã nêu đều rất cấp thiết trong bối cảnh muốn

nâng cao chất lượng công tác quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b tại Trường Đại học Giáo dục, giai đoạn hiện nay.

* Tính khả thi của các biện pháp

Sau khi tổng hợp phiếu hỏi đánh giá về tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã thu được kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp Biện pháp Nội dung Tỉ lệ % các câu trả lời Mean Không trả lời Khơng khả thi Ít khả

thi Khả thi khả thi Rất

Biện pháp 1

Chỉ đạo triển khai đồng bộ tất cả các nội dung của công tác quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 5.0 35.0 60.0 4.55

Biện pháp 2

Tổ chức xây dựng, phổ biến, hướng dẫn chi tiết quy trình quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b 0.00 0.00 0.00 30.0 70.0 4.70 Biện pháp 3 Tổ chức xây dựng và hướng dẫn áp dụng các chuẩn mực quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 25.0 75.0 4.75

Biện pháp 4

Hoàn thiện hệ thống các công cụ quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 50.0 50.0 4.50

Biện pháp 5

Chỉ đạo triển khai đồng bộ cơ chế phối hợp các chức năng quản lý cơ bản của quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 35.0 65.0 4.65

Biện pháp 6

Đánh giá tác động của môi trường tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b

0.00 0.00 0.00 45.0 55.0 4.55

Biện pháp 7

Đánh giá các tác động ngược của hoạt động quản lý sinh viên tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp kế tiếp a + b

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp

Theo kết quả thống kê, cả 7 biện pháp đều có giá trị trung bình cao (Mean > 4.5). Điều này khẳng định: cả 7 biện pháp nêu trên đều khả thi. Cụ thể:

Biện pháp được đánh giá khả thi nhất là biện pháp 3: Tổ chức xây dựng và hướng dẫn áp dụng các chuẩn mực quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.75). Đây là biện pháp tương đối dễ thực hiện, không

cần điều kiện nguồn lực quá lớn. Việc xây dựng hướng dẫn công việc cụ thể trên cơ sở áp dụng các chuẩn mực quản lý sinh viên sẽ giúp các đơn vị hiểu rõ hơn nội dung công việc cần phải làm.

Biện pháp được đánh giá có mức khả thi cao thứ 2 là biện pháp 2: Tổ chức xây dựng, phổ biến, hướng dẫn chi tiết quy trình quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.70). Những quy trình quản lý sinh viên

sau khi xây dựng cần được phổ biến, hướng dẫn một cách cụ thể để người học, cán bộ quản lý nắm được và thực hiện.

Các chuyên gia và các nhà quản lý đánh giá biện pháp 5: Chỉ đạo triển khai đồng bộ cơ chế phối hợp các chức năng quản lý cơ bản trong quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.65) là biện pháp có tính

sự đồng thuận, hỗ trợ trong việc quản lý sinh viên từ phía các đơn vị phối hợp đào tạo. Chính vì vậy, việc thực hiện đồng bộ cơ chế phối hợp các chức năng quản lý trong quản lý sinh viên khơng phải là điều khó thực hiện.

Biện pháp 7: Đánh giá các tác động ngược của hoạt động quản lý sinh viên

tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b là vấn đề có tính khả thi cao. Việc xem xét các tác động ngược đòi hỏi sự tham gia

của Đại học Quốc Gia Hà Nội, sự theo dõi sát sao của Trường Đại học Giáo dục. Tuy nhiên, vấn đề này hồn tồn có thể thực hiện được.

Ngồi ra, các biện pháp khác như: Biện pháp 1: Chỉ đạo triển khai đồng bộ tất cả các nội dung của cơng tác quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.55),biện pháp 4: Hồn thiện hệ thống các cơng cụ quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.50), biện pháp

6: Đánh giá tác động của môi trường tới hệ thống quản lý sinh viên sư phạm trong

mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b (Mean = 4.50) cũng đều là những biện pháp

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Quản lý sinh viên sư phạm trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b tại Trường Đại học Giáo dục bao gồm đầy đủ các nội dung: cơng tác hành chính, cơng

tác khen thưởng & kỷ luật, công tác sinh viên nội trú - ngoại trú, công tác đảm bảo an ninh - trật tự trường học, công tác thực hiện các chế độ chính sách đối với sinh viên; và các đầy đủ các phương thức quản lý: Quy trình quản lý sinh viên, hệ thống các chuẩn mực quản lý sinh viên, các chức năng cơ bản trong quản lý sinh viên, các công cụ quản lý sinh viên.

1.2. Về thực trạng: Luận văn đã đánh giá một cách đầy đủ về thực trạng thực hiện các nội dung công tác quản lý sinh viên, thực trạng thực hiện các phương thức quản lý sinh viên trong mơ hình hình mở, có tính liên thơng, liên kết cao như mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b tại Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN theo tiếp cận hệ thống.

Phần lớn các ý kiến đánh giá của các cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đều rất tập trung. Việc triển khai hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Giáo dục đã thể hiện rõ nét những tính chất, tư duy hệ thống, đảm bảo tính liên thơng, liên kết cao trong mơ hình mở, đa ngành, đa lĩnh vực như ĐHQGHN.

Qua kết quả nghiên cứu có thể khẳng định rằng q trình quản lý sinh viên sư phạm tại Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b đã có rất nhiều ưu điểm:

- Cơ cấu tổ chức cũng như cơ cấu của hệ thống quản lý sinh viên được xác định rõ ràng, tường minh, đầy đủ các thành tố.

- Đã xem xét hoạt động quản lý sinh viên trên cơ sở đặt trong không gian hệ thống lớn (ĐHQGHN)

- Thể hiện được tính tồn thể trong q trình quản lý thơng qua sự tương tác nhịp nhàng giữa các bộ phận, các mối liên kết của các bộ phận trong hệ thống.

- Đã tính tốn được các yếu tố tác động bên trong, bên ngoài tổ chức.

- Xác định rõ mục đích, mục tiêu của công tác quản lý sinh viên trong mơ hình đào tạo phối hợp, kế tiếp a + b.

- Đảm bảo tính cân bằng động của hệ thống khi thay đổi cách thức quản lý. - Quy trình quản lý đã được xây dựng, giúp quá trình quản lý đi theo đúng trật tự, lộ trình đã đề ra.

- Các công cụ quản lý được xác định và có những tác động nhất định tới khơng chỉ hệ thống mà cịn các yếu tố trong hệ thống trên (ĐHQGHN).

- Các chuẩn mực quản lý đã được xác định rõ nét, bước đầu đã có những tác động tích cực tới q trình quản lý sinh viên.

- Các chức năng quản lý đã được thực hiện đầy đủ trong nội bộ tổ chức. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những mặt hạn chế trong công tác quản lý sinh viên tại Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, cụ thể như sau:

- Các nội dung quản lý sinh viên chưa được triển khai đồng bộ.

- Chưa quan sát, chú trọng tới những tác động ngược của hoạt động quản lý sinh viên tới hệ thống đào tạo cử nhân sư phạm nói riêng và hệ thống trên (ĐHQGHN) nói chung.

- Quy trình quản lý sinh viên chưa đầy đủ và chưa được phổ biến rộng rãi tới người học.

- Chưa xem xét tới các mục tiêu tác động của những yếu tố môi trường lên người học và lên hệ thống.

- Khi áp dụng các chuẩn mực quản lý cịn bị động, chưa có tính hệ thống. - Chưa có sự thống nhất, đồng bộ với các đơn vị phối hợp đào tạo trong việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sinh viên sư phạm trường đại học giáo dục trong mô hình đào tạo phối hợp kế tiếp a + b theo tiếp cận hệ thống (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)