2.2. Khái quát về tình hình trường trung học cơ sở Tiền An, Thành phố Bắc
2.2.5. Định hướng phát triển giáo dục của trường trung học cơ sở Tiền An
trong giai đoạn hiện nay
*Kế hoạch năm 2019 - 2020
*Quy mô phát triển mạng lưới trường lớp
Năm học 2019 - 2020 số lượng học sinh của các như sau: + Khối 6: 323 em ( 07 lớp )
+ Khối 7: 309 em ( 07 lớp ) + Khối 8: 256 em ( 06 lớp ) + Khối 9: 205 em ( 05 lớp )
Tổng số học sinh: 1093 em với 25 lớp học.
Đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch được giao về số lớp, số học sinh, hạn chế thấp nhất học sinh bỏ học. Làm tốt cơng tác PCGD, duy trì vững chắc phổ cấp giáo dục cấp độ 3, xóa mù cấp độ 2.
* Phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý - Nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý để đáp ứng yêu cầu cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Cán bộ quản lý và giáo viên tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, các chuyên đề do Sở giáo dục và Phòng giáo dục tổ chức.
- Các tổ chun mơn, nhóm chun mơn làm tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên, giáo viên tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng và thực hiện tốt hoạt động giảng dạy, giáo dục. Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn dựa trên nghiên cứu bài học. Chú trọng xây dựng và phát huy đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học. Với giáo viên tiếng anh chú trọng và nâng cao khả năng nghe nói để phối hợp tốt hiệu quả việc dạy tiếng anh có yếu tố người nước ngồi.
- Chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng thường xuyên có hiệu quả.
- Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi và giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường. Tham gia thi giáo viên dạy giỏi và giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp thành phố.
Chỉ đạo triển khai thực hiện các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, tỉnh, thành phố về việc chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong nhà trường; khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm trái quy định.
*Giữ vững chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng thi vào THPT, nâng cao chất lượng mũi nhọn,
Tiếp tục duy trì và giữ vững kỉ cương nền nếp trong GV, HS, quan tâm đến giáo dục đạo đức và rèn kĩ năng sống cho học sinh, thực hành pháp luật, giáo dục văn hố giao thơng; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với chương trình giáo dục phổ thông 2018, giữ vững chất lượng giáo dục toàn diện. Chú trọng, tập trung vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; quan tâm chất lượng của các đội tuyển HSG qua việc phân công GV phụ trách đội tuyển có trách nhiệm, có kế hoạch giảng dạy tăng buổi ngay từ đầu năm học, ln khuyến khích động viên học sinh trong quá trình BD, tổ chức dạy hai buổi/ ngày, ơn thi vào THPT có chất lượng để giữ chất lượng thi vào THPT; tham gia đầy đủ, nghiêm túc, có kết quả tốt các cuộc thi do Sở giáo dục, Phòng giáo dục tổ chức.
*Vận dụng và triển khai thí điểm mơ hình lớp học thơng minh, hướng tới mơ hình trường học thơng minh trong tương lai.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học và giáo dục ở trƣờng THCS Tiền An, Thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trƣờng học thơng minh
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về vai trò, ý nghĩa của của vận dụng mơn hình THTM trong hoạt động dạy học và giáo dục
Tác giả tổ chức lấy ý kiến của CBQL, GV về vai trò, ý nghĩa của vận dụng mơn hình THTM trong hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường thông qua phiếu điều tra. Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ sau:
(Nguồn: Câu hỏi số 01, phụ lục 01) Biểu đồ 2.1. Mức độ nhận thức của CBQL, GV về vận dụng mơ hình THTM
trong hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường
Nhận xét:
Qua biểu đồ 2.1, cho thấy có 93,3% CBQL, TTCM, GV nhận thức vị trí, vai trị của mơ hình THTM trong hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường giai đoạn hiện nay, tỉ lệ đánh giá rất quan trọng chiếm 93,0%. Sở dĩ CBQL, GV có nhận thức tốt như vậy là do nhà trường đang triển khai thí điểm mơ hình trường học thơng minh, GV đã được phổ biến văn bản, quy định về mơ hình THTM để làm căn cứ cho việc triển khai các nội dung giảng
dạy và giáo dục. Tuy nhiên, vẫn có tỉ lệ nhỏ GV chưa đánh giá cao bởi họ còn chưa thực sự hiểu đầy đủ về vai trị và tác dụng của mơ hình cũng như cho rằng việc thực hiện mơ hình THTM cần phải mất một thời gian rất dài. Vì vậy, địi hỏi sự quan tâm của Hiệu trưởng trường nhằm làm cho CBQL, GV nhận thức đúng đắn hơn.
Bảng 2.6. Quan điểm của CBQL, GV về mơ hình trường học thơng minh
Nội dung đánh giá
Mức độ
TB Thứ bậc Đồng
ý Phân vân Không đồng ý
1. HS sẽ được học trong môi trường hiện đại với đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học và giáo dục
76.7 14.0 9.3 2.67 1 2. HS sẽ phát triển toàn diện, đặc biệt là
kỹ năng và năng lực chuyên biệt 69.8 25.6 4.7 2.65 2 3. GV được tăng cường ứng dụng CNTT
trong dạy học 72.1 16.3 11.6 2.60 4
4. Trường học là nơi để chia sẻ giao lưu
và học hỏi kiến thức lẫn nhau. 69.8 23.3 7.0 2.63 3 5. Hoạt động học tập của HS giữ vai trị
trung tâm, GV đóng vai trị người hướng dẫn 69.8 11.6 18.6 2.51 5 6. PHHS Có trách nhiệm và tham gia với
nhà trường nhiều hơn, hỗ trợ các hoạt
động cụ thể cho nhà trường 65.1 18.6 16.3 2.49 6 7. Trường học kết nối các thành viên trong
nhà trường 55.8 25.6 18.6 2.37 7
N = 43 2.56
(Nguồn: Câu hỏi số 02, phụ lục 01)
Nhận xét:
Tổng hợp kết quả khảo sát quan điểm của CBQL và GV về mơ hình THTM với tổng điểm trung bình 2.56 điểm.
Trong đó, Nội dung 1: “HS sẽ được học trong môi trường hiện đại với đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học và giáo dục” và nội dung 2: “HS sẽ phát triển toàn diện, đặc biệt là kỹ năng và năng lực chuyên biệt” đều nhận được ý kiến đánh giá đồng ý cao, điểm TB lần lượt là 2,67 và 2,65.
Các nội dung còn lại đều nhận được sự đồng ý cao. Riêng nội dung 6: “PHHS có trách nhiệm và tham gia với nhà trường nhiều hơn, hỗ trợ các hoạt
động cụ thể cho nhà trường” và nội dung 7: “Trường học kết nối các thành viên trong nhà trường” được được ý kiến đồng ý thấp hơn. CBQL, GV đều cho rằng hai nội dung này đều cần phải có trong nhà trường, khơng chỉ riêng khi áp dụng mơ hình THTM.
Điều này cho thấy cả CBQL và GV nhận thức khá tốt việc vận dụng mơ hình THTM trong hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường hiện nay.
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ đáp ứng tiêu chí của mơ hình trường học thơng minh của nhà trường
Nội dung đánh giá
Mức độ TB Thứ bậc Đáp ứng Ít đáp ứng Khơng đáp ứng 1. Lớp học/trường học có hệ thống
internet băng thơng rộng. 58.1 30.2 11.6 2.47 2 2. Lớp học/trường học có các thiết bị cơng
nghệ thơng, truyền thông, điện tử phục vụ công tác giảng dạy và học tập.
23.3 34.9 41.9 1.81 4
3. Có nguồn tài nguyên bài giảng, bài giảng điện tử, bài giảng e-learning phục vụ giảng dạy cho giáo viên.
34.9 41.9 23.3 2.12 3
4. Có hệ thống phần mềm quản lý học tập phục vụ cho hoạt động tương tác giữa giáo viên với học sinh.
23.3 23.3 53.5 1.70 5
5. Có hệ thống camera giám sát. 11.6 46.5 41.9 1.70 5
6. GV có kỹ năng CNTT. 69.8 25.6 4.7 2.65 1
7. HS có trang thiết bị học tập hiện đại (máy
tính bảng, điện thoại smartphone....). 7.0 23.3 69.8 1.37 7
N = 43 1.97
(Nguồn: Câu hỏi số 03, phụ lục 01)
Nhận xét:
Tổng hợp kết quả khảo sát CBQL và GV về mức độ đáp ứng tiêu chí của mơ hình trường học thơng minh ở nhà trường với tổng điểm TB 1.97 điểm. Trong đó:
Nội dung được đáp ứng tốt nhất là nội dung 6: “Giáo viên có kỹ năng CNTT”, điểm TB: 2.65 xếp thứ 1.
Nội dung được đáp ứng thứ 2 là nội dung 2: “Lớp học/trường học có hệ thống internet băng thông rộng”, điểm TB: 2.47.
Nôi dung được đáp ứng thứ 3 là nội dung 3: “Có nguồn tài nguyên bài giảng, bài giảng điện tử, bài giảng e-learning phục vụ giảng dạy cho giáo viên”, điểm TB: 2.12.
Nội dung đáp ứng thứ 4 là nội dung 2: “Lớp học/trường học có các thiết bị công nghệ thông, truyền thông, điện tử phục vụ công tác giảng dạy và học tập”, điểm TB: 1.81.
Các nội dung được đáp ứng thấp nhất là nội dung 4 và nội dung 5 “Có hệ thống phần mềm quản lý học tập phục vụ cho hoạt động tương tác giữa giáo viên với học sinh; Có hệ thống camera giám sát” (điểm TB: 1,70), và nội dung 7: “HS có trang thiết bị học tập hiện đại (máy tính bảng, điện thoại smartphone....) (điểm TB: 1,37).
Như vậy có thể thấy, nhà trường hiện đang xây dựng mơ hình THTM bằng cách đáp ứng đầy đủ và tốt nhất các tiêu chí của lớp học thơng minh, hướng tới nhân rộng lớp học thông minh đại trà. Tuy nhiên, về đội ngũ GV được đánh giá có kỹ năng CNTT là một ưu điểm, giúp nhà trường có nhiều thuận lợi để triển khai và áp dụng mơ hình THTM.