pháp đã đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Mục đích của việc khảo nghiệm là nhằm thu thập thơng tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh đã được đề xuất, trên cơ sở đó điều chỉnh các giải pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của các giải pháp được nhiều người đánh giá cao.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Cán bộ quản lý, TTCM, GV trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh.
3.4.3. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm
3.4.3.1. Nội dung khảo nghiệm
3.4.3.2. Cách thức khảo nghiệm
Khảo nghiệm về tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp thông qua việc xin ý kiến bằng phiếu hỏi (phụ lục 03)
3.4.3. ết quả khảo nghiệm
Phát ra 30 phiếu, thu vào 30 phiếu, kết quả thu được trình bày trong 2 biểu đồ dưới đây:
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết thực hiện các biện pháp
TT Tên biện pháp Tính cấn thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và HS về vị trí, vai trị và chủ trương triển khai mơ hình trường học thơng minh của nhà trường
27 90.0 2 6.7 1 3.3 2.87 2
2
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM trong quản trị hoạt động dạy học của nhà trường
28 93.3 2 6.7 0 0.0 2.93 1
3
Tổ chức thực hiện mơ hình lớp học thông minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thơng minh
25 83.3 3 10.0 2 6.7 2.77 4
4
Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV về vận hành THTM
26 86.7 3 10.0 1 3.3 2.83 3
5
Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng mơ hình THTM trong hoạt động dạy học
25 83.3 2 6.7 3 10.0 2.73 5
6
Tổ chức huy động các nguồn lực của xã hội trong phát triển mơ hình THTM
24 80.0 3 10.0 3 10.0 2.70 6 Điểm TB chung 2.79
Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 3.1 sau:
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cấn thiết thực hiện các biện pháp
Nhận xét: Các biện pháp quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh được khách thể khảo sát đánh giá là cần thiết, điểm TB đạt 2.79. Trong đó cần thiết nhất là biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM trong quản trị hoạt động dạy học của nhà trường (Điểm TB 2.93); Xếp thứ 2 là biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và HS về vị trí, vai trị và chủ trương triển khai mơ hình trường học thơng minh của nhà trường (Điểm TB 2.87); Xếp thứ 3 là biện pháp 4: Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV về vận hành THTM (Điểm TB: 2.83); Xếp thứ 4 là biện pháp 3: Tổ chức thực hiện mơ hình lớp học thơng minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thông minh (Điểm TB 2.77); Xếp thứ 5 là biện pháp 5: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng mơ hình THTM trong hoạt động dạy học, (Điển TB 2.73); Xếp thứ 6 là biện pháp 6: “Tổ chức huy động các nguồn lực của xã hội trong phát triển mơ hình THTM” (điểm TB: 2.70.
3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý
TT Tên biện pháp
Tính Khả thi
Điểm TB Thứ bậc Rất
khả thi Khả thi khả thi Không
SL % SL % SL % 1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và HS về vị trí, vai trị và chủ trương triển khai mơ hình trường học thơng minh của nhà trường
25 83.3 3 10.0 2 6.7 2.77 3
2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM trong quản trị hoạt động dạy học của nhà trường
26 86.7 3 10.0 1 3.3 2.83 1
3 Tổ chức thực hiện mơ hình lớp học thơng minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thơng minh.
23 76.7 5 16.7 2 6.7 2.70 4
4
Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV
về vận hành THTM 25 83.3 4 13.3 1 3.3 2.80 2 5 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng mơ hình THTM trong hoạt
động dạy học
22 73.3 4 13.3 4 13.3 2.60 6
6 Tổ chức huy động các nguồn lực của xã hội trong phát triển mơ hình THTM 23 76.7 4 13.3 3 10.0 2.67 5 Điểm TB chung 2.70
Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 3.2 sau:
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và HS về vị … Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM trong quản trị hoạt động dạy … Tổ chức thực hiện mơ hình lớp học thông minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình … Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV về vận hành … Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng mơ hình THTM trong hoạt động dạy học. Tổ chức huy động các nguồn lực của xã hội trong phát triển mơ hình THTM.
2,87 2,93 2,77 2,83 2,73 2,7 Điểm TB
Nhận xét:
Đánh giá của các khách thể về tính khả thi đạt điểm 2.70. Trong đó biện pháp 2: “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM trong quản trị hoạt động dạy học của nhà trường” được đánh giá là khả thi và hồn tồn có thể thực hiện được trong thời gian sắp tới; Biện pháp 5: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng mơ hình THTM trong hoạt động dạy học được đánh giá khả thi thấp nhất, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn kinh phí hỗ trợ và cơng tác XHH. Hơn nữa việc đầu tư CSVC, thiết bị dạy học cần có lộ trình và thời gian dài để thực hiện.
Như vậy, các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp để nâng cao chất lượng pháp quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thông minh hiện nay.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận pháp quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh, từ đó nghiên cứu thực trạng quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thơng minh, thơng qua các điểm mạnh, điểm yếu và từ nguyên tắc đề xuất biện pháp, tác giả luận văn đã đề xuất 6 biện pháp pháp quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mô hình trường học thơng minh trong giai đoạn hiện nay gồm:
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và HS về vị trí, vai trị và chủ trương triển khai mơ hình trường học thông minh của nhà trường
Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM trong quản trị hoạt động dạy học của nhà trường.
Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện mơ hình lớp học thơng minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thơng minh.
Biện pháp 4: Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV về vận hành THTM.
Biện pháp 5: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng mơ hình THTM trong hoạt động dạy học.
Biện pháp 6: Tổ chức huy động các nguồn lực của xã hội trong phát triển mơ hình THTM.
Qua kết quả khảo nghiệm cả 06 biện pháp đều được CBQL và GV đánh giá là rất cấp thiết và có tính khả thi cao bởi chúng có quan hệ biện chứng với nhau. Những biện pháp này đảm bảo tính mục tiêu, tính hệ thống, tính kế thừa, tính khả thi và phần nào giải quyết được những hạn chế cơ bản đã nêu ở chương 2. Tất cả 6 biện pháp đều thống nhất chung cấu trúc bao gồm: Mục đích; Nội dung biện pháp; Cách thực hiện biện pháp, Điều kiện thực hiện biện pháp. Với cấu trúc như vậy, những biện pháp này sẽ thuận lợi cho quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình trường học thông minh.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Vận dụng mơ hình THTM trong quản trị nhà trường phổ thông là một xu thế mới, xu thế của thời đại 4.0 với sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ làm thay đổi tư duy nhà quản lý, cách thức vận hành của nhà trường, đem lại hiệu quả chất lượng cho hoạt động dạy học và giáo dục.
Qua nghiên cứu thực trạng về quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình THTM cho thấy: CBQL, GV, HS nhà trường bước đầu đã có nhận thức đúng đắn vể mơ hình THTM, hoạt động dạy học của nhà trường khi triển khai áp dụng mơ hình THTM đã đem lại hiệu quả nhất định, HS đã được trang bị một số kỹ năng học tập cần thiết để phục vụ cho học tập theo mơ hình THTM. Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại những hạn chế như: CSVC, thiết bị, CNTT chưa đáp ứng được đầy đủ theo yêu cầu của mơ hình THTM, GV còn thiếu về kỹ năng sử dụng phầm mềm dạy học, CNTT, chưa tham gia nhiều hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đến vận hành mơ hình THTM trong hoạt động dạy học và giáo dục, công tác phối hợp và huy động nguồn lực hỗ trợ để xây dựng mơ hình THTM cịn gặp nhiều rào cản, thách thức.
Sau khi nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình THTM, tác giả luận văn đề xuất 6 biện pháp quản trị nhằm nâng cao hiệu quả quản trị trường THCS Tiền An, thành phố Bắc Ninh theo mơ hình THTM, đó là:
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và HS về vị trí, vai trị và chủ trương triển khai mơ hình trường học thơng minh của nhà trường
Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình THTM trong quản trị hoạt động dạy học của nhà trường.
Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện mơ hình lớp học thơng minh, tiến tới nhân rộng thành mơ hình trường học thơng minh.
Biện pháp 4: Tăng cường bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV về vận hành THTM.
Biện pháp 5: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả vận dụng mơ hình THTM trong hoạt động dạy học.
Biện pháp 6: Tổ chức huy động các nguồn lực của xã hội trong phát triển mơ hình THTM.
Kết quả khảo nghiệm đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
2. Khuyến nghị
2.1. Đơí với Phịng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh
- Tạo điều kiện về chủ trương, chính sách, cơ chế để nhà trường xây dựng và triển khai mơ hình THTM.
- Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV các trường THCS được tiếp cận với mơ hình THTM.
- Hỗ trợ về CNTT, các phần mềm dạy học trong quá trình triển khai vận hành mơ hình THTM.
2.2. Đối với BGH nhà trƣờng
- Tăng cường điều kiện về CSVC, thiết bị, công nghệ dạy học cho các phịng học thơng minh, tiến tới xây dựng mơ hình THTM trong nhà trường.
- Bồi dưỡng đội ngũ GV về năng lực ngoại ngữ, năng lực CNTT, đảm bảo đủ trình độ, kỹ năng sử dụng và vận hành các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại.
- Huy động sự tham gia hỗ trợ của cộng đồng xã hội, CMHS để tăng cường điều kiện cho THTM.
2.2. Đối với giáo viên
Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu dạy học và giáo dục theo mơ hình THTM.
- Yêu nghề, hăng hái thi đua trong hoạt động phong trào của nhà trường. Xây dựng hình mẫu người giáo viên vừa truyền thống, vừa hiện đại
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày
04/11/2013.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo thông tư số 20/2018/TT- BGĐĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chị thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/08/2018 Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 của ngành giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về phịng học bộ mơn, Quyết
định số: 37/2008/QĐ-BGDĐT, Hà Nội.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. C.Mác - Ph.Ăngghen tồn tập (1993), Bản tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc Gia.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Chính phủ (2010), Luật Giáo dục (sửa đổi 2010), NXB giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
10. Phạm Khắc Chương (2000), Lịch sử tư tưởng giáo dục thế giới, Nhà
xuất bản Sư phạm Hà Nội
11. Trần Đình Châu, Phạm Văn Nam (2006), Định hướng cho phòng học học bộ môn ở trường Trung học cơ sở TCGD, tháng 01/2006.
12. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Quản lý chất lượng trong giáo dục,
13. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
14. Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), Dạy học theo hướng phịng
bộ mơn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học.
15. Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), Quản lý, tổ chức, sử dụng và
triển khai sử dụng PHBM, Kỉ yếu Hội thảo khoa học.
16. Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2005), Dạy học theo phịng bộ mơn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học.
17. Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2006), Dạy học theo phịng học bộ mơn, một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS, Tạp chí Thiết bị giáo dục.
18. Dự án Phát triển giáo dục THCSII (2005), Triển khai phương pháp dạy học theo phịng học bộ mơn, Tạp chí Thiết bị giáo dục.
19. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 35.
20. Ngô Thị Thùy Dương (2018), Quản trị trường học trước yêu cầu đổi
mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Tạp chí QLGD, 10 (2018),
21. Nguyễn Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội
22. Vũ Thị Thúy Hằng, Trường học thông minh: Nguồn gốc, định nghĩa và bài học kinh nghiệm cho Việt nam, Tạp chí Giáo dục, số 432(Kỳ 2-6/2018). 23. Vũ Văn Hưng, Những vấn đề cơ bản của trường học thông minh, Tạp chí Giáo dục, số 436 (8/2018).
24. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
25. M.I.Kônđacôp, N.I.Xaxerdotop (1985), Những vấn đề về quản lý trường học.
27. Ngô Mai Thanh (2006), Một số giải pháp chuyển đổi phòng học thường thành phịng học bộ mơn, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 9 (Kỳ 2-6/2018).
28. Trần Doãn Qưới (1997), Nghiên cứu xây dựng hệ thống phòng học bộ môn cho trường trung học cơ sở chuyên ban, Đề tài cấp Bộ MS: B96 - 49- 24.
29. Trần Doãn Quới (2000), Vai trò của thiết bị giáo dục xét trên quan điểm triết học duy vật lịch sử, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 8 (Kỳ 2-6/2017). 30. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội.
31. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, NXB