1.4. Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh cấp Trung
1.4.3. Nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá theo tiếp cận phát triển năng lực
- Giao tiếp, hịa nhập, hợp tác qua mơi trường ICT: Biết lựa chọn và sử dụng các công cụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác một cách an toàn; biết hợp tác trong ứng dụng ICT để tạo ra các sản phẩm đơn giản phục vụ học tập và đời sống.
1.4.2.2. Mỗi mơn học đều đóng góp vào việc hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung (trình bày tại phụ lục 3 kèm theo chương trình tổng thể). Các năng lực đặc thù môn học thể hiện vai trị ưu thế của mơn học được nêu ở các chương trình mơn học
Tất cả các môn học đều phải quan tâm, đóng góp phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt của HS. Vai trò của môn học đối với sự phát triển từng năng lực chung và năng lực chuyên biệt được thể hiện theo 3 mức độ sau:
Mức độ A: Mơn học đóng vai trị chủ yếu đối với sự phát triển năng lực tương ứng.
Mức độ B: Mơn học góp phần phát triển năng lực tương ứng. Mức độ C: Môn học tạo cơ hội phát triển năng lực tương ứng.
1.4.3. Nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở trường Trung học cơ sở học sinh ở trường Trung học cơ sở
Nội dung DH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và kỹ năng chun mơn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực bao gồm: Năng lực chuyên môn; năng lực phương pháp; năng lực xã hội; năng lực nhân cách. Cụ thể là:
Sơ đồ 1.9. Nội dung DH nhằm phát triển năng lực HS
PPDH theo tiếp cận phát triển năng lực khơng chỉ chú ý tích cực hố HS về HĐ trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn HĐ trí tuệ với HĐ thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV - HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Theo quan điểm tiếp cận phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tập cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.