Đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 68 - 73)

biện pháp, công tác bồi dưỡng giáo viên

T T

Mức độ

Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt Điểm TB Y Thứ bậc 1

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, GV

đạt tiêu chuẩn 60 2 2 2.90 2 63 1 0 2.98 1

2 Tự học, tự bồi dưỡng 55 6 3 2.81 4 44 5 15 2.45 4

T T

Mức độ

Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt Điểm TB Y Thứ bậc

4 Tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề về chuyên môn 58 2 4 2.84 3 20 22 22 1.97 8

5 Bồi dưỡng ngắn hạn trong hè 45 15 4 2.64 6 55 8 1 2.84 2

6 Bồi dưỡng các năng lực sư phạm qua các hội thao giảng

dạy. 32 14 18 2.22 8 21 29 14 2.11 7

7 Bồi dưỡng qua dự giờ phân tích giảng dạy 40 12 12 2.44 7 25 27 12 2.20 6

8 Tham quan học hỏi kinh nghiệm các trường 22 25 17 2.08 9 18 24 22 1.94 9

9 Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 63 1 0 2.98 1 50 10 4 2.72 3

Qua bảng 2.11 điều tra thực trạng về QL công tác bồi dưỡng GV THCS huyện Lý Nhân vài năm gần đây cho thấy: Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV của Phịng GD&ĐT nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ GV trong các nhà trường hết sức được coi trọng (Y =2,98 - xếp thứ 1). Hàng năm lãnh đạo Phòng GD&ĐT đã tạo điều kiện cho GV các trường đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thông qua các lớp Đại học tại chức tại các trường Đại học, các lớp tham quan học hỏi kinh nghiệm ở các trường tiên tiến trong tỉnh, trong nước. Một số CBQL đã được tạo điều kiện đi ĐT thạc sĩ.

Kết quả qua trao đổi với CBQL, nhất là GV trong các nhà trường, việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy và năng lực sư phạm cho GV là rất quan trọng. Các trang bị kỹ thuật hiện đại, đầu tư CSVC phục vụ cho việc giảng dạy ở một số trường chưa đạt chuẩn còn rất thiếu thốn. Đặc biệt là các GV giảng dạy môn Tiếng anh, việc mai một kiến thức qua các năm là điều khó tránh khỏi, nếu không thường xuyên được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức. Hiện nay ở huyện Lý Nhân bộ phận GV có độ tuổi cao là khá lớn, chủ yếu giảng dạy theo phương pháp cũ: Đọc chép, chậm cải tiến phương pháp giảng dạy, có tâm lý “ngại thay đổi”, chưa bắt kịp với yêu cầu GD và sự phát triển của xã hội hiện nay. Đặc biệt là với việc áp dụng CNTT vào QTDH, đối với các thầy cơ đã có tuổi cao là hết sức khó khăn. Ngược lại ở nhóm GV trẻ mới ra trường lại có tâm lý chủ quan, ít kinh nghiệm, khơng phân hóa đối tượng HS để dạy, không chủ động trong tổ chức HĐDH, nặng về “khoán” nội dung kiến thức, đa số GV trẻ còn là đối tượng hợp đồng nên chưa yên tâm, tập trung đầu tư vào chuyên môn. Điều này gây

những khó khăn khơng nhỏ trong quá trình QL HĐDH theo tinh thần đổi mới phương pháp, hình thức DH hiện nay của Bộ GD&ĐT và chất lượng DH.

Trình độ, năng lực, sự tâm huyết nghề nghiệp của GV quyết định lớn đến chất lượng GD toàn diện của HS, đối với GV THCS thì những u cầu đó cần địi hỏi cao hơn. Có nhiều hình thức bồi dưỡng GV: Qua ĐT dài hạn (ĐT đại học, cao học), ngắn hạn (bồi dưỡng theo chuyên đề); cũng có thể thơng qua các hội thảo về đổi mới PPDH, dự giờ rút kinh nghiệm, thông qua bản thân mỗi GV tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ... Những biện pháp này thực tế đã được tổ chức ở huyện Lý Nhân, song cịn ít và hiệu quả chưa cao, thậm chí có những trường chỉ làm hình thức đối phó chỉ vì nhiệm vụ, khơng mang tính chủ động, khơng có kế hoạch chiến lược dài hạn.

Đối với công tác bồi dưỡng GV, một số nhà trường đã động viên, khích lệ phong trào tự học, tự bồi dưỡng; có chính sách ưu tiên cho những GV có tinh thần tự học tự bồi dưỡng cao như: Hỗ trợ kinh phí đi học, tạo điều kiện về thời gian, động viên tinh thần, có chính sách động viên kịp thời, giao cơng việc tốt hơn khi hồn thành việc học tập.

- Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch giảng dạy theo định hướng đổi mới của giáo viên:

Kế hoạch DH quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy, thời lượng DH từng môn. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với GV THCS, là một trong những hồ sơ chuyên môn của GV trong từng năm học. GV dựa vào chương trình DH, kế hoạch DH để thực thi HĐDH. Vì vậy, muốn đảm bảo được tiến độ thực hiện chương trình có hiệu quả, trước hết cần QL tốt việc lập kế hoạch của GV. Việc lập kế hoạch DH ngay từ đầu năm học, thông qua kế hoạch, HT nhà trường ký duyệt kế hoạch là một khâu rất quan trọng không thể coi nhẹ. Sau khi kế hoạch được phê duyệt các tổ trưởng chuyên môn cần giám sát việc thực thi kế hoạch, kiểm tra định hướng quan điểm đổi mới hình thức và PPDH, mức độ hồn thành, kết quả, từ đó có những biện pháp bổ sung điều chỉnh kịp thời cho năm học sau.

Khảo sát đối với 150 cán bộ, giáo viên cấp dưới Phó HT (gồm tổ trưởng, tổ phó chun mơn, chủ tịch cơng đồn, GV…) các trường THCS cho kết quả như sau:

Bảng 2.12. Đánh giá việc quản lý lập kế hoạch, thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Lý Nhân

T T

Mức độ

Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt Điểm TB Y Thứ bậc 1 Quy định cụ thể về việc lập kế hoạch, thực hiện chương trình giảng dạy 125 25 0 2.83 1 103 38 9 2.63 1 2

Thông qua kế hoạch trước tổ bộ môn, HT duyệt kế hoạch

90 48 12 2.52 4 93 43 14 2.53 2

3

Đánh giá mức độ đạt được so với kế hoạch, bổ sung vào kế hoạch cho năm sau

88 46 16 2.48 5 35 57 58 1.85 7

4

Tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy của GV

115 35 0 2.77 2 75 49 26 2.33 4

5

Kiểm tra sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài lớp học, vở ghi chép HS để nắm tiến độ thực hiện chương trình của giáo viên

68 55 27 2.27 6 82 47 21 2.41 3

6

Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm việc thực hiện chương trình giảng dạy

113 31 6 2.71 3 65 55 30 2.23 5

7

Căn cứ vào báo cáo của GV, tổ chuyên môn về tiến độ thực hiện chương trình

58 66 26 2.21 7 51 80 19 2.21 6

Qua bảng 2.12 cho thấy, khi xem xét về mức độ cần thiết của các biện pháp QL thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy, các chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL, GV các trường đều thống nhất cao, cho rằng việc quy định cụ thể về thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy của GV là hết sức cần thiết (Y = 2,63 - xếp thứ 1; Y = 2,33 - xếp thứ 4). Có nhiều ý kiến khẳng định: Các tổ chun mơn cần chi tiết hóa chương trình, GV phải lập kế hoạch cụ thể giảng dạy cho từng khối lớp được phân cơng. Chương trình của Bộ GD&ĐT đã cụ thể cho từng môn học, chi tiết tới từng bài dạy, yêu cầu các Sở, Phòng

GD&ĐT chỉ đạo GV thực hiện nghiêm túc, không được cắt xén, dồn ép chương trình hoặc dạy sai lệch chương trình quy định. Căn cứ vào phân phối chương trình BGH nhà trường đơn đốc, theo dõi, giám sát việc thực hiện chương trình của GV ở các tổ, nhóm chun mơn. Riêng trường THCS Nam Cao (trường chất lượng cao của huyện) Phịng GD&ĐT u cầu có kế hoạch riêng phù hợp với đặc điểm HS chất lượng cao. Dựa vào PPCT của Bộ, Sở, các tổ chuyên môn lập kế hoạch giảng dạy, báo cáo kết quả thực hiện hàng tháng, từng học kỳ và cả năm học.

Biện pháp dựa vào kết quả học tập của HS chưa được HT các nhà trường quan tâm thích đáng nên vẫn cịn tình trạng GV thực hiện khơng đúng kế hoạch đã được duyệt hoặc khơng hồn thành kế hoạch. Có những bài khơng đạt được kế hoạch đề ra nhưng GV khơng có biện pháp khắc phục, bồi dưỡng thêm kiến thức cho HS hoặc bổ sung thêm vào kế hoạch rút kinh nghiệm cho năm học sau (Y = 1,85 - xếp thứ 7). Bên cạnh đó tại một số nhà trường, các tổ cịn sợ mất thành tích thi đua nên khơng báo cáo thực hoặc kiểm tra không sát sao việc thực hiện kế hoạch của GV. Điều đó dẫn đến tình trạng GV làm kế hoạch một đằng nhưng thực hiện một nẻo.

Để QL tốt việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của GV, nhất thiết BGH nhà trường phải có sự quan tâm thích đáng kết hợp sử dụng nhiều biện pháp phù hợp, sử dụng nhiều kênh thơng tin để có thơng tin phản hồi chính xác, từ đó có sự điều chỉnh kịp thời. Điều đó mới có thể khắc phục được tình trạng GV thực hiện theo đúng kế hoạch DH đã đề ra, chất lượng DH mới thực sự được nâng cao.

- Quản lý bài soạn vận dụng các PPDH, hình thức DH mới của giáo viên: Phòng GD&ĐT Lý Nhân rất chú trọng đến công tác soạn bài và vận dụng PPDH, hình thức DH mới của GV. Đã có nhiều biện pháp QL việc soạn bài của GV trước khi lên lớp, tác giả đã tiến hành điều tra về mức độ thực hiện của GV và CBQL để khẳng định tính phù hợp của các biện pháp mà Phòng GD&ĐT đang chỉ đạo thực hiện đổi mới, kết quả cho bởi bảng 2.13 dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 68 - 73)