Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 60)

2.3.1. Tổ chức khảo sát

2.3.1.1. Nguồn khảo sát

- Địa điểm: Khảo sát tại Phòng GD&ĐT Lý Nhân và 25 trường THCS trên tồn huyện. Trong đó có 5 trường xuất sắc là THCS Nam Cao, Bắc Lý, Nhân Hậu, Nhân Nghĩa, Chân Lý; 14 trường tiên tiến là THCS Hợp Lý, Chính Lý, Văn Lý, Công Lý, Đồng Lý, Nhân Khang, Nhân Bình, Nhân Mỹ, Nhân Hịa, Tiến Thắng,

Phú Phúc, Nhân Thịnh, Nhân Đạo, Đạo Lý; 6 trường không phải trường tiên tiến là THCS Nhân Hưng, Đức Lý, Nguyên Lý, Nhân Chính, Vĩnh Trụ, Xuân Khê.

- Hồ sơ QL HĐDH của các tổ chun mơn, đồn thể, của các trường THCS trong huyện Lý Nhân, tại Phịng GD&ĐT Lý Nhân.

- Thơng tin trao đổi từ lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT Lý Nhân; CBQL, GV, nhân viên, HS các nhà trường trên một nhóm mẫu (phản ánh qua kết quả phiếu trưng cầu ý kiến).

- Nội dung phản ánh của CMHS, nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội ở xã, thị trấn.

2.3.1.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL, GV, nhân viên ở các trường THCS huyện

Lý Nhân.

- Khảo sát thực trạng về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện biện pháp QL HĐ dạy của GV trong các trường THCS.

- Khảo sát thực trạng về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện biện pháp QL HĐ học của HS các trường THCS huyện Lý Nhân.

2.3.1.3. Phương pháp khảo sát

- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên viên, CBQL Phòng GD&ĐT huyện Lý Nhân, phỏng vấn CBQL, GV, nhân viên, HS làm sáng tỏ biện pháp QL HĐDH tìm ra nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp QL HĐDH.

- Phương pháp quan sát: Quan sát các biện pháp QL HĐDH của các CBQL tại các trường THCS.

- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ HĐ: Nghiên cứu các quyết định QL, các tài liệu văn bản, các kế hoạch HĐ, báo cáo tổng kết công tác QL HĐDH của HT, của Phòng GD&ĐT và hồ sơ, kế hoạch, giáo án của GV.

- Phương pháp điều tra viết: Đây là phương pháp quan trọng nhất về nghiên cứu thực trạng QL HĐDH của HT các trường THCS.

* Phiếu khảo sát (trưng cầu ý kiến) có nội dung sau đây:

- Bước 1: Khảo sát trên một nhóm mẫu 214 người gồm: 11 lãnh đạo và chuyên viên Phịng GD&ĐT, 25 HT, 28 Phó HT, 150 CBQL cấp dưới (gồm Chủ tịch Cơng đồn, Tổ trưởng, Tổ phó tổ chun mơn, Tổng phụ trách Đội, Bí thư

Đồn) và GV với mục đích tăng cường chính xác hóa kết quả khảo sát. Xin ý kiến thầy hướng dẫn về mẫu phiếu.

- Bước 2: Xây dựng chính thức 2 mẫu phiếu điều tra khảo sát thực trạng các biện pháp QL HĐDH của HT các trường THCS, gồm:

+ Mẫu 1 (Phụ lục 1): Khảo sát của tác giả đối với 64 CBQL (gồm lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT, HT, Phó HT) cấp THCS trong huyện về các nội dung khảo sát đã nêu trên.

+ Mẫu 2 (Phụ lục 2): Khảo sát của tác giả đối với 150 CBQL cấp dưới và GV về các nội dung khảo sát đã nêu trên.

Trên cơ sở kết quả của phiếu khảo sát để xử lý, định hướng tổng hợp kết quả nghiên cứu.

2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

2.3.2.1. Thực trạng đội ngũ CBQL, GV, nhân viên ở các trường THCS huyện Lý Nhân

Nhằm làm rõ thực trạng HĐ dạy của GV, trước hết tác giả luận văn điều tra và khảo sát tình hình đội ngũ GV của tồn huyện trong 3 năm vừa qua, theo bảng thống kê dưới đây:

Bảng 2.5. Tình hình đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Lý Nhân

Năm học Tổng số GV Trình độ chun mơn Tổng số lớp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc 2013-2014 619 2 372 245 0 271 2014-2015 613 0 258 355 0 273 2015-2016 606 0 251 355 0 270

(Nguồn: Nghiệp vụ Tổ chức CB, Phòng GD - ĐT huyện Lý Nhân)

Qua bảng 2.5 cho thấy, trong những năm gần đây số GV nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, tự học, tự bồi dưỡng ngày càng tăng, số GV đạt chuẩn và trên chuẩn năm sau đều cao hơn năm trước. Từ năm học 2014 - 2015 khơng cịn GV có trình độ dưới chuẩn. Tỷ lệ GV có trình độ trên chuẩn/lớp ngày càng tăng, điều này có ảnh hưởng tích cực tới chất lượng GD toàn huyện.

Bảng 2.6. Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy các bộ môn năm học 2015 - 2016 năm học 2015 - 2016 TT Mục Số lƣợng GV Trình độ đào tạo Tổng số Thừa Thiếu Đạt chuẩn Dƣới chuẩn Trên chuẩn 1 Toán 88 5 0 39 0 49 2 Vật lý 34 0 0 14 0 20 3 Hoá học 41 7 0 19 0 22 4 Sinh học 43 0 5 21 0 22 5 Tin học 20 0 0 7 0 13 6 Ngữ văn 82 0 4 40 0 42 7 Lịch sử 56 4 0 20 0 36 8 Địa lý 49 0 2 18 0 31 9 Tiếng anh 50 0 0 6 0 44 10 Công nghệ 48 2 0 18 0 30 11 GDCD 22 0 12 10 0 12 12 Thể dục 52 2 0 21 0 31 13 Âm nhạc 11 0 7 10 0 1 14 Mỹ thuật 10 0 9 8 0 2 15 HĐNGLL 0 0 0 0 0 0 16 Hướng nghiệp 0 0 0 0 0 0 Tổng số GV 606 20 39 251 0 355

(Nguồn: Nghiệp vụ Tổ chức CB, Phòng GD - ĐT huyện Lý Nhân)

+ GV trên chuẩn: 355 người (có bằng Đại học trở lên). + GV đạt chuẩn: 251 người (có bằng Cao đẳng).

+ GV chưa đạt chuẩn: 0 người (có bằng Trung học). + Kết quả xếp loại trình độ tay nghề:

Loại Xuất sắc: 256/606 = 42,24%. Loại Khá: 207/606 = 34,16%.

Loại Trung bình: 141/606 = 23,27%. Loại Kém: 2/606 = 0,33%

Từ bảng thống kê 2.6 cho thấy đội ngũ GV dạy các mơn cơ bản của tồn huyện có trình độ đạt chuẩn đạt 41,42%, trên chuẩn 58,58% (có trình độ Đại học, Thạc sĩ), chưa đạt chuẩn 0,00%. Tỉ lệ CB, GV có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn cao so với mặt bằng chung của tỉnh. Tỷ lệ GV/lớp là tương đối dôi dư (606 GV/270 lớp = 2,24 GV/lớp, theo quy định là 1,9), song ở một số mơn vẫn cịn thiếu cục bộ: Văn, Sinh học, GD công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc, trong khi đó GV

ở một số bộ mơn khác lại thừa (Hóa học, Tốn học, Lịch sử). Điều này đặt ra cho công tác tổ chức trong những năm tới phải chú trọng đến vấn đề cân đối đội ngũ GV các phân mơn, tránh tình trạng bình quân tỷ lệ thì thừa nhưng GV một số môn lại thiếu.

Bảng 2.7. Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Lý Nhân năm học 2015 - 2016

Cơ cấu độ tuổi Thâm niên công tác

<= 30 30-40 41-50 51-60 <= 5 năm 6-10 năm 11-15 năm 16-20 năm >=20 năm

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

235 38,8 229 37,8 80 13,2 62 10,2 177 29,2 158 26,1 143 23,6 95 15,7 33 5,4

(Nguồn: Nghiệp vụ Tổ chức CB, Phòng GD - ĐT huyện Lý Nhân)

Qua kết quả điều tra bảng 2.7 cho thấy, độ tuổi và thâm niên giảng dạy là đại lượng tỉ lệ thuận, có thể chia ra về cơ cấu độ tuổi theo hai nhóm chính:

+ Nhóm GV có tuổi nghề cao, thâm niên cơng tác nhiều năm (GV 41-60 tuổi chiếm 23,4%). Nhóm này có mặt mạnh là có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có phương pháp giảng dạy được tích lũy nhiều năm. Tuy nhiên chưa được đào tạo cao về trình độ sư phạm, ít tiếp cận được CNTT, đổi mới PPDH chậm, thích nghi chậm với yêu cầu về đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay. Một bộ phận GV có tuổi nghề cao, sắp nghỉ hưu, sức khỏe hạn chế, không tiếp cận được các hoạt động tập thể, chuyên đề.

+ Nhóm GV trẻ, có tuổi nghề dưới 10 năm (chiếm 55,3%), tuy được đào tạo bài bản, có trình độ cao, hiểu biết về ngoại ngữ, tin học, thích nghi nhanh với điều kiện DH mới. Song kinh nghiệm DH cịn ít, nhóm này cịn ở dạng tiềm năng.

Bảng 2.8. Đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS huyện Lý Nhân năm học 2015 - 2016 năm học 2015 - 2016 TT Tên trƣờng THCS Năm sinh Số năm công tác Số năm làm quản Trình độ chuyên mơn Trình độ quản lý giáo dục Trình độ lý luận chính trị Nam Nữ ĐH CĐ TC TS ĐH TC SC ĐH TC SC 1 Nam Cao 1968 27 3 X X X 2 Bắc Lý 1969 26 9 X X X 3 Nhân Hậu 1969 26 8 X X X 4 Nhân Nghĩa 1962 33 15 X X X 5 Chân Lý 1961 34 9 X X X 6 Hợp Lý 1970 25 6 X X X 7 Chính Lý 1976 16 2 X X X

TT Tên trƣờng THCS Năm sinh Số năm công tác Số năm làm quản Trình độ

chuyên mơn quản lý giáo dục Trình độ luận chính trị Trình độ lý

Nam Nữ ĐH CĐ TC TS ĐH TC SC ĐH TC SC 9 Công Lý 1958 36 18 X X X 10 Đồng Lý 1966 25 1 X X X 11 Nhân Khang 1965 26 2 X X X 12 Nhân Bình 1963 28 2 X X X 13 Nhân Mỹ 1977 18 6 X X X 14 Nhân Hòa 1958 36 15 X X X 15 Tiến Thắng 1958 36 12 X X X 16 Phú Phúc 1966 25 4 X X X 17 Nhân Thịnh 1967 24 5 X X X 18 Nhân Đạo 1979 15 2 X X X 19 Đạo Lý 1975 19 7 X X X 20 Nhân Hưng 1959 35 10 X X X 21 Đức Lý 1958 36 5 X X X 22 Nguyên Lý 1956 37 16 X X X 23 Nhân Chính 1980 15 1 X X X 24 Vĩnh Trụ 1959 35 4 X X X 25 Xuân Khê 1969 26 1 X X X Tổng cộng 14 11 25 2 23 Tỉ lệ 56% 44% 100 % 8,0 % 92 % 100 %

(Nguồn: Nghiệp vụ Tổ chức CB, Phòng GD - ĐT huyện Lý Nhân)

Qua bảng 2.8 cho thấy hầu hết các đồng chí HT đã cơng tác nhiều năm trong ngành GD (có đồng chí cơng tác 37 năm, làm HT 18 năm). Số HT có từ 10 năm QL trở lên là 7/25 = 28%, cịn lại 72% HT có số năm QL dưới 10 năm; nhìn chung HT có năng lực và phẩm chất tốt của người lãnh đạo, nắm vững kiến thức về khoa học QL. 100% HT đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chun mơn, có trình độ Trung cấp lý luận chính trị. Có 02 đồng chí có trình độ Đại học QLGD (8%), còn lại đã qua bồi dưỡng QLGD 3 tháng tại trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam và được cấp chứng chỉ QLGD. Đa số HT có kiến thức sâu rộng, khả năng chun mơn và kiến thức, kinh nghiệm QL, quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ đồng nghiệp, yêu nghề mến trẻ và tinh thần trách nhiệm cao trong nhiệm vụ QL HĐDH.

Tỷ lệ HT là nữ chiếm 44%, điều đó khẳng định vị trí và vai trị của nữ giới đã làm tốt trong công tác QL nhà trường.

Bảng 2.9. Đội ngũ nhân viên các trường THCS huyện Lý Nhân năm học 2015 - 2016 năm học 2015 - 2016

TT Mục

Số lƣợng nhân

viên Trình độ đào tạo

TS Thừa Thiếu chuẩn Đạt chuẩn Dƣới chuẩn Trên

1 Nhân viên kế toán 25 0 0 13 0 12

2 Nhân viên thư viện 4 0 21 0 0 4

3 Nhân viên thí nghiệm, thực hành 7 0 18 7 0 0

4 Nhân viên y tế trường học 0 0 25 0 0 0

5 Nhân viên văn, thư lưu trữ, khác 36 11 0 36 0 0

Tổng số 72 11 64 56 0 16

(Nguồn: Nghiệp vụ Tổ chức CB, Phòng GD - ĐT huyện Lý Nhân)

Qua bảng 2.9 cho thấy số lượng nhân viên phục vụ ở các nhà trường THCS là tương đối đủ, thiếu không đáng kể. Theo tiêu chuẩn 3 nhân viên mỗi trường thì tồn huyện cịn thiếu 3 nhân viên. Tuy nhiên sự mất cân đối về chủng loại ĐT đã không đáp ứng được yêu cầu công viêc, cụ thể là nhân viên phụ trách thư viện, thí nghiệm, thực hành và nhân viên phụ trách y tế còn thiếu nhiều. Trong khi số nhân viên có nghiệp vụ văn thư lưu trữ và loại hình ĐT khác, chủ yếu là ĐT kế toán lại thừa nhiều và hiện đang kiêm nhiệm các công việc phụ trách thư viện, thí nghiệm, thực hành và nhân viên phụ trách y tế. Đa số nhân viên phụ trách thư viện tại các nhà trường hiện nay khơng được ĐT chính quy mà chỉ qua các lớp bồi dưỡng và cấp chứng chỉ. Nhân viên phụ trách thí nghiệm, thực hành hiện có 7/25 người chỉ có trình độ trung cấp thiết bị thí nghiệm, đã có tuổi nghề cao, không được bồi dưỡng thường xuyên. Đặc biệt là 100% các trường đều khơng có nhân viên y tế ĐT đúng chủng loại.

2.3.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Lý Nhân

* Để nắm bắt một cách sơ bộ công tác QL của HT các trường THCS trong huyện, tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến các lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; CBQL các trường, GV, HS. Với phiếu trưng cầu ý kiến đã dùng, ta quy ước:

- Quan niệm về mức độ cần (X): Rất cần 3 điểm; cần 2 điểm; không cần 1 điểm. - Quan niệm về mức độ thực hiện (Y): Tốt 3 điểm; trung bình 2 điểm; chưa tốt 1 điểm.

Sau đó nhân với số phiếu tán thành rồi tính trung bình cộng số điểm ta thu được X , Y .

* Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên: - Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy:

Khảo sát đối với 64 lãnh đạo, chun viên Phịng GD&ĐT, HT và Phó HT các trường THCS cho kết quả như sau:

Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến đánh giá về việc phân công giảng dạy

TT

Mức độ Nội dung biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt Điểm TB Y Thứ bậc

1 Căn cứ phân cơng

Trình độ đào tạo 43 23 0 2.73 2 59 5 0 2.92 2

Năng lực chuyên môn 59 5 0 2.92 1 60 4 0 2.94 1

Thâm niên công tác 10 45 9 2.02 9 35 25 5 2.50 6

Điều kiện, hoàn cảnh 32 19 13 2.30 5 31 26 7 2.38 7

Nguyện vọng cá nhân 25 30 9 2.25 7 28 28 8 2.31 8

Nguyện vọng HS 29 18 17 2.18 8 25 25 14 2.17 9

Yêu cầu, đặc điểm từng

lớp 33 15 16 2.27 6 45 15 4 2.64 3

2 Cách phân công

Dạy đuổi theo lớp 45 19 0 2.70 3 44 16 4 2.63 4

Dạy một khối lớp trong

nhiều năm 10 25 34 1.78 10 19 21 24 1.92 10

Điều chỉnh tùy đặc

điểm từng năm 34 22 8 2.41 4 39 24 1 2.59 5

Qua bảng 2.10 cho thấy việc phân công chuyên môn đầu năm học của HT các nhà trường cho thấy rõ tầm quan trọng của năng lực chuyên môn trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng HS giỏi, ưu tiên những GV có năng lực chun mơn vững, có khả năng hồn thành tốt cơng việc được giao, phân công giảng dạy các lớp A, B,… (Y = 2,94 - xếp thứ 1). Tuy nhiên, việc phân cơng giảng dạy cịn được dựa trên những căn cứ: Trình độ ĐT, đặc điểm mỗi lớp, thâm niên giảng dạy và nguyện vọng cá nhân GV dạy và GVCN lớp. Phân công giảng dạy theo nguyện vọng của HS (Y = 2,17 - xếp thứ 9), thâm niên công tác (Y = 2,50 - xếp

nghiệp vụ sư phạm của GV trong các nhà trường chưa thực sự đồng đều, có những GV chưa đáp ứng được nhiệm vụ DH trong giai đoạn hiện nay.

Phần lớn các nhà trường đều tạo điều kiện phân công GV được dạy từ lớp 6 đến lớp 9. Tuy nhiên cá biệt cịn các trường hợp có tuổi cao khơng thể dạy các khối lớp cuối cấp do không đáp ứng được khối lượng kiến thức các lớp trên.

Việc sử dụng cán bộ, GV theo năng lực, trình độ ĐT được kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh và nguyện vọng của cá nhân vừa phát huy được năng lực chuyên môn, vừa tạo điều kiện để GV yên tâm, hết lòng phục vụ nhà trường, cống hiến cả tài và tâm cho HS. Nhìn chung đa số GV đánh giá việc phân công của các HT nhà trường là khá phù hợp và có tính hiệu quả. Song vẫn có những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 60)