Quy trình giảng dạy của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 28 - 30)

GV là người giữ vai trị chủ đạo trong tiến trình DH, cơng việc của họ khơng đơn thuần là truyền đạt kiến thức, mà là thực hiện cả một quy trình với nhiều HĐ được sắp xếp nối tiếp nhau, từ việc khảo sát nhu cầu của HS (xác định vị trí mơn học, điều tra kiến thức nền, phong cách học của HS), thiết kế mục tiêu, xây dựng chương trình, kế hoạch, đến việc tổ chức các HĐ của HS và tập thể HS trong lớp, ngồi lớp, với chương trình nội khóa, ngoại khóa bằng các phương pháp linh hoạt, nhằm điều khiển, định hướng cho HS tìm tịi, khám phá phát hiện và nắm vững kiến thức, luyện tập vận dụng vào thực tế. Trong q trình DH, GV cịn thường xuyên

Chuẩn bị

Lập hồ sơ đánh giá cải tiến sau bài học Lựa chọn hình thức tổ chức DH, PP, phương tiện, cơng cụ, KTĐG

Đánh giá cải tiến

Phân tích nhu cầu

Mục tiêu bài dạy Lựa chọn, sắp xếp nội dung DH Kế hoạch đánh giá cải tiến Xác định mục tiêu môn học, bài học, lập kế hoạch DH, chuẩn bị tài liệu, phương pháp

Thực thi

KTĐG tổng kết

Kế hoạch bài dạy (giáo án)

kiểm tra, uốn nắn kịp thời các sai sót của HS, chú ý đến GD ý thức, động cơ, khích lệ hứng thú học tập của các em.

GV tổ chức các HĐ học tập đa dạng, qua đó khai thác tiềm năng trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm thực tế của HS, dẫn dắt HS tìm tịi, khám phá các vấn đề học tập, hình thành các khái niệm, phạm trù khoa học và phát triển các kỹ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

HĐ giảng dạy của GV về bản chất là quá trình điều khiển HĐ nhận thức và thực hành của HS theo quy luật nhận thức và quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo. GV tổ chức cho HS nghiên cứu, phân tích các tài liệu lý thuyết, quan sát các sự vật hiện tượng tự nhiên hay xã hội, thực hiện các thí nghiệm, thực hành… để hành thành kỹ năng, kỹ xảo và phát triển năng lực HĐ cá nhân.

Tồn bộ q trình giảng dạy của GV tập trung vào việc tổ chức các HĐ cho HS theo đặc điểm tâm lý lứa tuổi. HS vừa là đối tượng, vừa là mục tiêu, vừa là chủ thể và là động lực của q trình DH, đó chính là quan điểm chỉ đạo dạy học lấy người học là trung tâm. GV giữa vai trò chủ đạo trong quá trình tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, khích lệ HS học tập đồng thời luôn phải biết đánh giá cải tiến HĐ giảng dạy của mình ngày càng tốt hơn.

* Hoạt động học của học sinh:

HS là đối tượng giảng dạy của GV đồng thời lại là chủ thể có ý thức trong HĐ học tập và rèn luyện. Người HS giữ vai trị chủ động có ý thức, tích cực và sáng tạo trong q trình học tập. Ba điều kiện để học tập thành cơng là người học có nhu cầu học tập, quyết tâm học tập và có phương pháp học tập tốt.

“Người học sẽ đạt kết quả học tập tốt nhất khi có nhu cầu học tập; hiểu rõ mục tiêu của khóa học; thấy rõ ý nghĩa của nội dung cần tiếp thu; phát huy được vốn kinh nghiệm phong phú của bản thân; sử dụng các tài liệu học tập có ý nghĩa thực tế và thích hợp với HS; có thể tham gia một cách tích cực và chủ động vào quá trình học tập; động cơ học tập tích cực; khả năng áp dụng hiệu quả tri thức tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống, cơng việc và có mối quan hệ hợp tác cởi mở giữa GV với HS và giữa HS với nhau,…” [15, Tr.226].

Chủ động học tập là có ý thức, tự giác tham gia vào các HĐ học tập, có mục đích học tập rõ ràng, có động cơ học tập tốt, biết xây dựng kế hoạch và kiên trì, quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Tích cực học tập là trạng thái tâm lý và thể lực của HS hướng vào chiếm lĩnh nội dung học tập. Tính tích cực của HS thể hiện ở hai mặt: Chuyên cần và tư duy sâu sắc. Chuyên cần là chăm chỉ, nỗ lực cá nhân, vượt khó khăn, mệt nhọc để học

tập vì “sự học như con thuyền ngược dịng, khơng thể bng tay chèo”. Tư duy sâu sắc là sự tập trung trí tuệ, đi sâu vào bản chất của các vấn đề học tập, không hời hợt, thụ động. Tính tích cực của HS được hình thành từ nhu cầu nhận thức, từ mong muốn có kết quả học tập tốt, từ sự ý thức về tương lai của bản thân và được khích lệ bằng nghệ thuật sư phạm của GV. Tính tích cực được biểu hiện bằng sự say mê, hứng thú và quyết tâm học tập.

Phương pháp học tập tốt là phương pháp học tập tích cực, chủ động tìm tịi thông tin, tham gia vào các HĐ thực hành, nghiên cứu, đi sâu vào tìm hiểu bản chất các vấn đề học tập; biết hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức và biết tìm cách vận dụng vào các vấn đề học tập cụ thể [14, Tr.111-113].

* Quan hệ giữa HĐ dạy và HĐ học:

HĐ dạy và HĐ học trong mối quan hệ tương tác không tách rời nhau, thể hiện ở mối quan hệ tương tác giữa các thành tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp của HĐ dạy và HĐ học. Mọi phương thức ĐT đều lấy quá trình dạy – học làm trọng tâm. Trong QTDH, GV có vai trị chủ đạo, HS có vai trị chủ động. Cụ thể: Dưới sự chỉ đạo, tổ chức, điều khiển của GV, HS tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển HĐ nhận thức, học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ DH. Có thể mơ tả QTDH theo sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)