Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 31 - 33)

Như vậy q trình DH có tính hai mặt: Mặt HĐ dạy và mặt HĐ học, hai mặt HĐ này hợp thành một thể thống nhất, tồn tại trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau. DH là con đường đặc biệt quan trọng trong mối quan hệ biện chứng và phối hợp với các con đường, các HĐ khác trong quá trình GD để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra.

Tư tưởng DH hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm là tư tưởng DH tích cực, có ý nghĩa nhân văn cao cả trong thực tế đối tượng HS đa dạng, khác nhau. Để đạt được mục tiêu DH phải có PPDH phù hợp với năng lực học tập, hồn cảnh, sức khỏe, giới tính,… của HS, từ đó sẽ tạo ra cho HS hứng thú học tập, yêu thích mơn học, khắc phục tâm lý chán nản của HS trong học tập [15, Tr.225].

Có thể xem 14 nguyên tắc của lý luận DH lấy người học làm trung tâm do Hội Tâm lý học Hoa Kỳ xây dựng vào năm 1995 là một ví dụ về phương pháp luận

Hoạt động dạy học

DH mới. Trong kỷ ngun thơng tin, vai trị của người GV cũng có những thay đổi rất căn bản. Để trở thành người GV trong thế kỷ XXI, cần thay đổi tư duy về GD truyền thống, về phương pháp luận DH. Và theo ý nghĩa này, GV sẽ là người hướng dẫn, người hỗ trợ, là huấn luyện viên, và quan trọng hơn họ phải là chuyên gia về việc học để có thể hướng dẫn, hỗ trợ người học tự tổ chức quá trình nhận thức của mình [5, Tr.38-40].

1.3.1.2. Quản lý hoạt động dạy học

Là sự vận dụng và thực thi có hiệu quả các chức năng QL trong các mặt công tác như:

- Kế hoạch hóa HĐDH: Trên cơ sở nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT và tình hình thực tiễn của nhà trường, HT xây dựng mục tiêu, kế hoạch DH trong tổng thể nhiệm vụ năm học của nhà trường.

- Tổ chức, vận động các lực lượng GD trong, ngoài nhà trường nhằm thực hiện tốt kế hoạch và các HĐDH, GD tồn diện, cùng tham gia QL nhà trường, tạo mơi trường thuận lợi đảm bảo dạy tốt, học tốt.

- Chỉ đạo thực hiện các HĐDH và các HĐ hỗ trợ HĐDH, đảm bảo huy động cao nhất sự cố gắng nỗ lực của cả thầy và trị cũng như tồn thể đội ngũ CB, GV, nhân viên.

- KTĐG HĐDH trong tồn trường và có sự điều chỉnh kịp thời.

HĐDH xét theo quan điểm hệ thống bao gồm HĐ dạy và HĐ học, vì vậy ngồi việc vận dụng và thực thi có hiệu quả các chức năng QL trong các mặt công tác nêu trên, QL HĐDH bao gồm 2 nội dung:

* Quản lý hoạt động dạy của giáo viên:

HĐ này bao gồm: QL việc phân công giảng dạy; QL việc soạn bài, chuẩn bị của GV trước khi lên lớp; QL giờ lên lớp; QL việc dự giờ và phân tích bài học sư phạm; QL PPDH và việc đổi mới PPDH của GV nhằm giúp HS nắm vững kiến thức, phát triển kỹ năng, hình thành thái độ; QL việc GV KTĐG kết quả học tập của HS; QL việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ GV; QL việc phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém,…

* Quản lý hoạt động học của học sinh:

Thông qua GV, HT thực hiện sự QL HĐ học tập của HS. QL HĐ học của HS là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng DH trong nhà trường. Học tập là một HĐ nhận thức, chỉ khi có nhu cầu hiểu biết HS mới tích cực học tập. Nhu cầu hiểu biết đó chính là động cơ nhận thức mà HĐ học tập phải tạo ra cho HS.

QL HĐ học của HS thông qua phản ánh của đội ngũ GVCN lớp, GV dạy bộ môn, qua hồ sơ theo dõi điểm, kết quả học tập rèn luyện của HS, qua thông tin phản hồi của CMHS, của xã hội.

QL HĐ học bao gồm: QL việc GD phương pháp học tập cho HS; nề nếp, thái độ học tập của HS; phát động phong trào thi đua học tập; HĐ GD giá trị sống, kỹ năng sống và kỹ năng HĐ xã hội của HS; các biện pháp hỗ trợ HĐ học tập cho HS; việc phân tích đánh giá kết quả học tập của HS; phối hợp các lực lượng GD QL HĐ học tập của HS.

1.3.2. Lý luận dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh và quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh

Trong DH theo quan điểm tiếp cận năng lực HS, vai trò của người GV chuyển từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của HS, coi trọng hơn sự khác biệt của HS trong học tập; yêu cầu sử dụng rộng rãi hơn những phương tiện DH hiện đại; thay đổi cấu trúc mối quan hệ giữa GV với nhau, giữa GV với HS… Do vậy người QL cần chỉ đạo GV xây dựng chương trình, lập kế hoạch bồi dưỡng giảng dạy bộ môn cho phù hợp với từng đối tượng HS, trong đó nội dung chương trình bồi dưỡng GV phải được tiến hành lần lượt từ khâu đầu tiên (phân tích nhu cầu) đến khâu cuối cùng (KTĐG), mà chủ yếu là rèn luyện các kỹ năng xác định nhu cầu, kỹ năng lựa chọn sắp xếp nội dung DH phù hợp mục tiêu DH, kỹ năng tìm các hình thức tổ chức DH, phương pháp, phương tiện, công cụ DH đáp ứng mục tiêu DH và nhất là kỹ năng đánh giá thường xuyên, định kỳ… [15, Tr.228].

Có thể biểu diễn vai trị của người GV trong DH theo tiếp cận năng lực HS qua sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 31 - 33)