Tổng hợp khảo sát ý kiến về biện pháp quản lý việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 78 - 80)

kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Mức độ

Nội dung biện pháp

Mức độ thực hiện Tốt TB Chƣa tốt Điểm TB Y Thứ bậc

1 Tổ chức học tập quy chế, hướng dẫn đánh giá

xếp loại HS vào đầu mỗi năm học 105 42 3 2.68 1

2

Tổ chức khảo sát đầu năm học, giao nhận chỉ tiêu cho GV, so sánh mức độ hoàn thành chỉ tiêu đầu năm từ đó xét thi đua GV.

50 72 28 2.15 5

3 BGH nhà trường kiểm tra hàng tháng sổ điểm

bộ môn, sổ điểm cá nhân GV 86 47 17 2.46 3

4

Phịng GD&ĐT kiểm tra tồn diện sổ gọi tên - ghi điểm, sổ điểm cá nhân, các loại đề kiểm tra của GV bộ môn, tiến độ cho điểm/tuần, tháng….

69 60 21 2.32 4

5 Theo dõi việc chấm điểm, chữa, trả bài cho

HS 41 71 38 2.02 6

6 Xây dựng những quy định cụ thể về việc tổ

chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS 99 41 10 2.59 2 Kết quả khảo sát ở bảng 2.15 cho thấy, đa số CBQL, GV đều đồng tình với các biện pháp QL việc KTĐG kết quả học tập của HS. Hàng năm các nhà trường đều tổ chức cho GV học tập quy chế, hướng dẫn đánh giá xếp loại HS vào đầu mỗi năm học (Y = 2,68 - xếp thứ 1), điều này khiến các GV trong nhà

trường đều nắm chắc quy chế đánh giá xếp loại HS, đặc biệt là những GV mới vào ngành tránh được nhiều sai sót khơng đáng có. Việc xây dựng những quy

GV tham gia khảo sát đánh giá rất cao (Y = 2,59 - xếp thứ 2). Tuy nhiên để theo

dõi việc chấm điểm, chữa, trả bài cho HS tại các nhà trường chưa được quan tâm đúng mức (xếp thứ 6), điều này khiến nhiều GV chưa thực hiện nghiêm túc, bài kiểm tra của HS không trả đúng lịch, chấm điểm khơng chính xác, theo cảm tính, hoặc chỉ cho điểm mà không nhận xét, lời phê cịn chung chung, khơng chữa những sai sót thường mắc phải của HS, hiện tượng này phần lớn xảy ra tại các trường THCS Đức Lý, Nhân Hưng, Nguyên Lý.

Về cơ bản, việc KTĐG kết quả HS tại huyện Lý Nhân đã phản ánh tương đối khách quan, năng lực nhận thức của người học, sự chuyên cần và trình độ đạt được của HS. Bộ phận kiểm tra và QL chất lượng Phòng GD&ĐT tổ chức ra đề chung các kỳ kiểm tra học kỳ I, học kỳ II, giữa học kỳ I và giữa học kỳ II gồm các mơn Văn, Tốn, Tiếng anh và một mơn thứ tư từ lớp 6 đến lớp 9. Các mơn cịn lại đề kiểm tra theo quy định trong PPCT được HT nhà trường phân cơng GV làm và có ngân hàng đề chung cho tồn trường. Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường ra đề thi đề xuất HS giỏi lớp 9, đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên và không chuyên nhằm xây dựng ngân hàng đề kiểm tra của Phòng GD - ĐT, của các nhà trường đảm bảo tính bảo mật, an tồn của các đề kiểm tra. BGH nhà trường có các quy định riêng về thời gian chấm bài, thời gian trả bài sau khi kiểm tra, yêu cầu về lời phê của GV trong các bài kiểm tra của HS…

Bên cạnh những kết quả đã làm được của GD Lý Nhân vẫn còn nhiều tồn tại lớn trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng HS, việc một số GV còn chạy theo thành tích để lấy kết quả thi đua cuối năm đã khiến việc KTĐG không phản ánh được đúng kết quả người học; nhiều GV chưa hiểu hết, sâu sắc về việc đổi mới phương pháp KTĐG nên chất lượng các đề kiểm tra chưa tốt, chưa đánh giá được năng lực HS; việc dạy thêm học thêm sai quy định vẫn còn diễn ra ở một số nơi. Việc GV nâng điểm, chữa điểm, thậm chí gây sức ép để HS phải đi học thêm mơn của mình vẫn cịn ở một số GV. Tình trạng HS ngồi “nhầm lớp”, số HS yếu kém vẫn cịn nhiều trong các trường THCS tồn huyện.

* Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh:

Để đánh giá thực trạng HĐ học tập của HS trong huyện Lý Nhân, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu, trưng cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn CBQL, BGH, GVCN lớp, GV một số bộ môn, CMHS, nhằm thu thập những minh chứng, những thông tin về thực trạng HĐ học tập của HS. Qua nghiên cứu thực trạng tác giả thu được kết quả trong bảng 2.16.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 78 - 80)