Những yếu tố tác động tới công tác quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 53)

cận phát triển năng lực học sinh THCS

1.5.1. Chủ quan

1.5.1.1. Chất lượng giáo viên trường Trung học cơ sở

Để thực hiện tốt nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đội ngũ GV trường THCS phải là những người có năng lực chuyên mơn giỏi, nghiệp vụ sư phạm cao. Ngồi việc thực hiện các giờ dạy giỏi cần phải tích cực tự học, vận dụng PPDH mới theo tiếp cận năng lực HS; coi trọng việc dạy tích hợp, học và vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, hoạt động NCKH và trải nghiệm sáng tạo cho HS. HT trường THCS phải có biện pháp QL để tạo sự gắn bó, đồn kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thế hệ GV; tạo điều kiện và tham mưu với các cấp có thẩm quyền xây dựng CSVC-KT, các điều kiện phục vụ DH để đem lại kết quả tốt nhất trong HĐDH.

1.5.1.2. Phẩm chất, năng lực, nhu cầu học sinh

Phẩm chất, năng lực, nhu cầu HS có ảnh hưởng nhất định đến việc dạy và học.

Sự tác động của gia đình, xã hội có vai trị to lớn trong việc rèn luyện phẩm chất, hình thành và phát triển năng lực, tạo động cơ học tập đúng đắn cho HS.

1.5.2. Khách quan

1.5.2.1. Các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước

- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo của Đảng và mục tiêu GD toàn diện, chỉ ra các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện trong giai đoạn hiện nay.

- Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể với GD phổ thơng: Chất lượng GD tồn diện được nâng cao, gồm: GD đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đát nước và xây dựng nền kinh tế tri thức.

- Đề án dạy và học ngọai ngữ trong hệ thống GD quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Chính phủ, đã có sự chỉ đạo cụ thể về DH ngoại ngữ theo sự đổi mới coi trọng rèn luyện toàn diện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết - kiến thức ngơn ngữ đối với các môn học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu chất lượng đầu ra phục vụ CNH - HĐH đất nước.

1.5.2.2. Sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT

- Quy định về Chuẩn HT, ban hành kèm theo Thông tư số 29/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ GD&ĐT; Quy định về Chuẩn GV, ban hành kèm theo Thông tư số 30/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ GD&ĐT.

- Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GD&ĐT về triển khai thí điểm phát triển Chương trình GD nhà trường phổ thơng.

- Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 của Bộ GD&ĐT về sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các PPDH tích cực khác.

- Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ VH-TT-DL về sử dụng di sản văn hóa trong dạy học.

- Cơng văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung DH.

- Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 của Bộ GD&ĐT về việc triển khai việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra áp dụng ma trận đề thi.

- Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ GD&ĐT.

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn SHCM, đổi mới PPDH và KTĐG; tổ chức QL các các HĐ chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

- Dự thảo chương trình GDPT tổng thể năm 2015 của Bộ GD&ĐT đã cụ thể hóa nội dung, chương trình dạy học tiếp cận năng lực HS phổ thông.

- Công văn số 141/BGDĐT-GDTrH ngày 12/01/2015 của Bộ GD&ĐT về xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy của GV.

1.5.2.3. Sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hà Nam, Phịng GD&ĐT Lý Nhân

- Cơng văn số 76/GDĐT-GDTrH ngày 15/01/2013 của Sở GD&ĐT Hà Nam về việc thực hiện sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn trong các nhà trường từ năm học 2012 - 2013.

- Công văn số 945/SGDĐT-GDTrH ngày 03/8/2015 của Sở GD&ĐT Hà Nam về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giờ dạy của GV trung học.

- Công văn số 1175/SGDĐT-GDTrH ngày 15/9/2015 của Sở GD&ĐT Hà Nam v/v hướng dẫn triển khai mơ hình trường học mới cấp THCS năm học 2015 – 2016.

- Kế hoạch số 876/KH-SGDĐT ngày 14/6/2016 của Sở GD&ĐT Hà Nam truyền thông về Giáo dục và Đào tạo năm 2016.

- Phịng GD&ĐT Lý Nhân có Cơng văn số 564/GD-THCS ngày 13/9/2011 về việc quy định chuyên môn cấp THCS từ năm học 2011 - 2012.

Tiểu kết chƣơng 1

DH là HĐ cơ bản, trọng tâm của nhà trường. Nó được diễn ra thường xuyên, lâu dài,… Việc nắm vững cơ sở lý luận về QL HĐDH nói chung, QL HĐDH theo tiếp cận năng lực HS nói riêng sẽ giúp các nhà QL có cách nhìn khoa học hơn về thực trạng của việc QL đang diễn ra tại trường mình trong giai đoạn đổi mới GD hiện nay. Từ đó đưa ra được các biện pháp QL HĐDH khoa học, phù hợp nhằm phát huy tối đa năng lực, nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH đất nước trong thời kỳ đổi mới và xu hướng GD hiện đại trên thế giới.

QL HĐDH vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Vì vậy, người QL cần nắm được những vấn đề lý luận cơ bản để vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu GD toàn diện trong bối cảnh hiện nay.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN LÝ NHÂN - TỈNH HÀ NAM 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

2.1.1. Vị trí địa lý, dân số, lao động huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Lý Nhân là một huyện nằm ở phía Đơng tỉnh Hà Nam, trên hữu ngạn sông Hồng, nằm giữa 2 con sông là sông Châu Giang và sông Hồng với chiều dài 78 km. Tồn huyện có 22 xã và 01 thị trấn với trên 176 nghìn nhân khẩu. Diện tích tự nhiên là 167,045 km2, vốn là đất hình thành tại chỗ và do đất phù sa sông Hồng bồi đắp. Đất đai tương đối đồng đều, hình thành 3 vùng sinh thái khác nhau: Vùng bãi bồi ngồi đê sơng Hồng và bối sông Châu; vùng đồng chiêm trũng; vùng đất màu và cây công nghiệp thuận tiện cho việc trồng lúa nước, cây ngắn ngày, cây công nghiệp. Đặc biệt, Lý Nhân đã chú trọng tập trung cho việc sản xuất các loại cây trồng hàng hố có giá trị cao như lúa chất lượng cao, dưa chuột… Khôi phục phát triển cây trồng có nguồn gien quý hiếm và nổi tiếng, nhiều sản phẩm làng ghề truyền thống như: Chuối ngự Đại Hoàng (chuối tiến vua), cá kho (Nhân Hậu), Quýt hương (Văn Lý), bánh đa nem làng Chều (Nguyên Lý),...

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Lý Nhân là huyện thuần nơng có quỹ đất nơng nghiệp dồi dào, có nguồn khống sản phục vụ cho ngành cơng nghiệp và vật liệu xây dựng, đồng thời cũng là vùng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch thắng cảnh và du lịch sinh thái.

Vùng đất Lý Nhân hình thành sớm, mang đậm nét của nền văn minh Thăng Long. Huyện có nhiều cơng trình được cơng nhận là Di lịch sử - văn hoá - kiến trúc như: đình Văn Xá xã Đức Lý, đình Thọ Chương xã Đạo Lý, đình Đồng Lư, đền Bà Vũ Nương xã Chân Lý… Đặc biệt, Lý Nhân cịn có Đền Trần Thương xã Nhân Đạo thờ Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Hàng năm, vào giờ Tý ngày 15 tháng Giêng âm lịch được tổ chức Lễ Phát lương Đức Thánh Trần; ngày 20 tháng 8 âm lịch tổ chức Lễ tưởng niệm Ngày mất của vị Anh hùng dân tộc. Cùng với khu tưởng niệm Nhà văn - Liệt sĩ Nam Cao và các di tích khác sẽ hình thành quần thể du lịch, điểm đến hấp dẫn của du khách mọi miền Tổ quốc.

2.2. Sơ lƣợc về các trƣờng THCS huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

2.2.1. Quy mô trường lớp

Bảng 2.1. Phát triển mạng lưới trường lớp huyện Lý Nhân Năm học Năm học Tổng số trƣờng Tổng số lớp Số HS đầu năm học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Tổng số Sĩ số Lớp Bình quân HS/ lớp Sĩ số Lớp Bình quân HS/ lớp Sĩ số Lớp Bình quân HS/ lớp Sĩ số Lớp Bình quân HS/ lớp Sĩ số Bình quân HS/ lớp 2013-2014 25 271 2374 66 36 2518 69 35 2521 71 36 2234 65 35 9647 36 2014-2015 25 273 2566 70 37 2340 67 35 2443 69 34 2415 67 36 9764 36 2015-2016 25 270 2249 64 36 2532 70 34 2281 67 34 2289 69 34 9352 35

(Nguồn: Kế hoạch các năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 của Phòng GD - ĐT Lý Nhân)

2.2.2. Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý

Thời điểm đầu các năm học:

Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên

Năm học Tổng số ngƣời

Nhân viên

Đảng viên Cán bộ quản lý Giáo viên đứng lớp

Đại học Cao đẳng Trung cấp Đại học Cao đẳng Trung cấp

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 2013-2014 753 79 331 44,0 55 100,0 0 0,0 0 0,0 245 39,6 372 60,1 2 0,3 2014-2015 742 75 348 46,9 54 100,0 0 0,0 0 0,0 355 57,9 258 42,1 0 0,0 2015-2016 709 72 356 50,2 54 100,0 0 0,0 0 0,0 355 58,6 251 41,4 0 0,0

(Nguồn: Kế hoạch các năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 của Phòng GD - ĐT Lý Nhân)

2.2.3. Chất lượng giáo dục

Phòng GD – ĐT Lý Nhân đã có những chỉ đạo đổi mới về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. Tăng cường các HĐGD toàn diện cho HS, trong đó coi trọng việc GD đạo đức HS trong các HĐ nội, ngoại khoá, GD truyền thống, GD vệ sinh mơi trường, phịng chống các tệ nạn xã hội, GD an tồn giao thơng, GD pháp luật. Nhiều cuộc thi đối với GV đã triển khai và đạt hiệu quả như: Thi GV dạy giỏi, thi giáo viên thư viện giỏi, thi DH theo chủ đề tích hợp,...

Dưới đây là thống kê, minh họa một số kết quả cụ thể về chất lượng giáo dục từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2015 – 2016: 2.2.3.1. Tỷ lệ xếp loại về hạnh kiểm HS 82,1 85,6 87,3 15,7 12,8 11,8 2,1 1,59 0,9 0,1 0,01 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016

Yếu TB Khá Tốt

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm HS các năm học

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 của Phòng GD – ĐT Lý Nhân)

2.2.3.2. Tỷ lệ xếp loại học lực 17,7 37,840,3 3,8 0,4 13,9 39,243,2 3,5 0,2 14 41,142,3 2,4 0,2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016

Giỏi Khá TB Yếu Kém

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ xếp loại học lực HS các năm học

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 của Phòng GD – ĐT Lý Nhân)

2.2.3.3. Học sinh đạt giải HSG văn hóa lớp 9, thi HSG thể dục thể thao, HS đạt giải qua các cuộc thi khác do Sở GD&ĐT Hà Nam và Bộ GD&ĐT tổ chức

Bảng 2.3. Thống kê kết quả HSG các năm học

Năm học

HSG văn hóa lớp 9, thi TDTT đạt

giải

HS thi Olimpic Tiếng Anh trên mạng đạt giải

HS thi giải Toán trên mạng, thi Toán tuổi thơ đạt

giải

HS thi Khoa học kỹ thuật, thi vận dụng kiến thức liên môn đạt giải Cấp tỉnh Tỷ lệ % Cấp tỉnh Cấp quốc gia Cấp tỉnh Cấp quốc gia Cấp tỉnh Cấp quốc gia 2013-2014 88 76,3 20 5 6 2 8 0 2014-2015 87 75,0 25 8 0 0 14 0 2015-2016 58 72,5 30 1 30 4 6 0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 của Phòng GD – ĐT Lý Nhân)

2.2.3.4. Tỷ lệ HS tốt nghiệp hàng năm

Bảng 2.4. Thống kê HS tốt nghiệp các năm học

Năm học Tỷ lệ tốt nghiệp (%) Tỷ lệ trƣợt tốt nghiệp (%)

2013-2014 99,73 0,27

2014-2015 99,54 0,46

2015-2016 99,95 0,05

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 của Phòng GD – ĐT Lý Nhân)

2.2.4. Tính cấp thiết của việc triển khai cơng tác quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh THCS tiếp cận phát triển năng lực học sinh THCS

nghiên cứu, các nhà GD, những người sử dụng lao động, và thậm chí các bậc phụ huynh. Nhược điểm đó là hệ thống và các chương trình GD&ĐT của các trường hiện nay:

(1) Quá nặng về phân tích lý thuyết, khơng định hướng thực tiễn và hành động;

(2) Thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân; (3) Thiển cận, hạn hẹp, khơng có tiếp cận tồn diện tổng thể trong những giá trị và tư duy của nó;

(4) Khơng giúp người học làm việc tốt trong các nhóm và đội làm việc. Trên cơ sở đó nhiều nhà nghiên cứu đề xuất là cần: “Thiết kế một cách cẩn thận các chương trình GD&ĐT chú trọng định hướng kết quả đầu ra và định hướng năng lực” có thể xem là một giải pháp tự nhiên để giải quyết hầu hết, nếu không phải là tất cả, những nhược điểm trên.

Việc phát triển nguồn nhân lực rất đựơc rất nhiều giới, ngành, các nhà chính trị, kinh doanh, nghiên cứu, và GD quan tâm trong thời gian gần đây. Điểm trung tâm của những nỗ lực phát triển nguồn nhân lực đựơc mọi người nhất trí và chú trọng tập trung vào 2 chủ đề chính là “Học tập và nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ”. Bằng việc chú trọng vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, tiếp cận dựa trên năng lực là rất phổ biến trên tồn thế giới. Tiếp cận năng lực được hình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ vào những năm 1970 trong phong trào GD&ĐT, các nhà GD&ĐT nghề dựa trên việc thực hiện nhiệm vụ, các tiếp cận về năng lực đã phát triển một cách mạnh mẽ trên một nấc thang mới trong những năm 1990 với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ quốc gia ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales,...

Xây dựng và ĐT theo các tiêu chuẩn năng lực được thúc đẩy và khuyến khích bởi những áp lực chính trị của các nước, như là cách thức để chuẩn bị lực lượng lao động cho nền kinh tế cạnh tranh tồn cầu. Sở dĩ có sự phát triển mạnh mẽ này là do rất nhiều học giả và các nhà thực hành phát triển nguồn nhân lực xem tiếp cận này là cách thức có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, để cân bằng GD, ĐT và những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện lý nhân, tỉnh hà nam theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 53)