Kết quả khảo sát thực trạng chuẩn bị giảng dạy của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học nguyễn thị minh khai, quận lê chân, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 63)

1.1 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.4.1. Kết quả khảo sát thực trạng chuẩn bị giảng dạy của giáo viên

Bảng 2.3: Thực trạng chuẩn bị giảng dạy của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi Khơng

Điểm trung bình X Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL %

1 Tìm hiểu thơng tin

về người học 0 0.00 32 39.02 46 56.10 4 4.88 0 0.00 3.34 3

2

Liệt kê các nội dung chính (trọng tâm) của bài học, dự kiến thời gian cho từng nội dung

0 0.00 35 42.68 45 54.88 2 2.44 0 0.00 3.40 2

3

Sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu bài học, dự giờ đồng nghiệp

0 0.00 12 14.63 70 85.37 0 0.00 0 0.00 3.15 6

4

Xem lại mục tiêu học sinh đạt được sau giờ học (3 cấp độ) theo từng nội dung đã chọn

5 Dự kiến hình thức tổ chức dạy học theo mục tiêu đã xác định 0 0.00 26 31.71 43 52.44 13 15.85 0 0.00 3.16 5 6 Dự kiến phương pháp triển khai nội dung dạy học tương ứng với mục tiêu và hình thức dạy học

0 0.00 27 32.93 50 60.98 5 6.10 0 0.00 3.27 4

7 Chuẩn bị tài liệu

phục vụ dạy học 8 9.76 51 62.20 23 28.05 0 0.00 0 0.00 3.82 1

8

Dự kiến phương tiện, công nghệ dạy học tương ứng các phương pháp dạy học 0 0.00 25 30.49 39 47.56 18 21.95 0 0.00 3.09 8 9 Dự kiến hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá 0 0.00 14 17.07 29 35.37 23 28.05 16 19.51 2.50 9 Trung bình 1.08 33.20 53.12 10.43 2.17 3.21

Qua phân tích số liệu, giai đoạn chuẩn bị lên lớp của giáo viên đạt ở mức độ “thỉnh thoảng” với điểm trung bình X = 3,21. Điểm trung bình dao động trong khoảng 2,5 ≤ X ≤ 3,82. Chỉ có khoảng 1% số giáo viên “Rất thường xuyên” chuẩn bị trước khi lên lớp; Có khoảng 1/3 số giáo viên thường xuyên chuẩn bị; ½ số giáo viên “thỉnh thoảng” chuẩn bị; còn lại chuẩn bị ở mức “hiếm khi” hoặc “khơng”. Điểm bình qn 9 nội dung ở giai đoạn chuẩn bị đạt 3,21 chứng tỏ giáo viên có ý thức trong cơng việc.

Trong 9 nội dung chuẩn bị giảng dạy, “Chuẩn bị tài liệu phục vụ dạy học” là nội dung giáo viên chuẩn bị tốt nhất. Số giáo viên thực hiện “Thường xuyên”

Nội dung “Dự kiến hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá”, giáo viên đã chuẩn bị kém nhất. Với điểm trung bình X = 2,5, nội dung này giáo viên thực hiện ở dưới mức độ “thỉnh thoảng”. Giáo viên chưa coi trọng đến khâu kiểm tra, đánh giá (khâu cuối cùng quyết định chất lượng dạy học)

Các nội dung “Xem lại mục tiêu học sinh đạt được sau giờ học (3 cấp độ) theo từng nội dung đã chọn” “Dự kiến phương tiện, công nghệ dạy học tương ứng các phương pháp dạy học” cũng chưa được quan tâm đúng mức. Ngoài một số giáo viên ý thức chung chưa cao cịn có thêm một số giáo viên trẻ chưa quen với phân hóa đối tượng để đưa ra mục tiêu dạy học phù hợp theo 3 cấp độ . Bản thân giáo viên cũng chưa định lượng được các bậc nhận thức tương ứng với các đơn vị kiến thức của bài học dẫn đến tình trạng cung cấp kiến thức quá dễ hoặc q khó, khơng kích thích được tính tích cực của học sinh. Một số khác, giáo viên đã giảng dạy lâu năm trong nghề thường ngại đổi mới, ngại sử dụng phương tiện dạy học hiện đại (vì lo khơng an tồn, khó xử lý tình huống kĩ thuật). Điều này tất yếu ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học.

Sau khi khảo sát 9 nội dung cần thiết thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị giảng dạy, còn 3 nội dung thực hiện chưa tốt: “Xem lại mục tiêu học sinh đạt được sau giờ học (3 cấp độ) theo từng nội dung đã chọn” “Dự kiến phương tiện, công nghệ dạy học tương ứng các phương pháp dạy học” “Dự kiến hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá”. Với những hạn chế nêu trên, cần có những biện pháp tương ứng giúp giáo viên khắc phục để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Bảng 2.4: Thực trạng thực thi hoạt động dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi Khơng Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phân tích đúng đặc điểm nhu cầu, nguyện vọng của đối tượng học sinh

8 9.76 54 65.85 20 24.39 0 0.00 0 0.00 3.85 2

2

Thực hiện đúng yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng do bộ GDĐT ban hành 34 41.46 32 39.02 16 19.51 0 0.00 0 0.00 4.22 1 3 Chú trọng nội dung dạy học thiết thực giúp hình thành, phát triển năng lực chung 0 0.00 15 18.29 15 18.29 52 63.41 0 0.00 2.55 8 4 Dạy học coi trọng cả 3 mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ. 0 0.00 29 35.37 25 30.49 28 34.15 0 0.00 3.01 4 5 Lựa chọn kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, khơi dậy tính chủ động, sáng tạo, hứng khởi của 0 0.00 23 28.05 21 25.61 38 46.34 0 0.00 2.82 7

6

Dạy học gắn với tình huống cụ thể; Kiến thức được liên hệ với đời sống hàng ngày của học sinh

0 0.00 30 36.59 22 26.83 30 36.59 0 0.00 3.00 5

7

Tạo điều kiện cho học sinh được tự học, trải nghiệm, hợp tác, sáng tạo 1 1.22 4 4.88 27 32.93 47 57.32 3 3.66 2.43 9 8 Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị dạy học hiện đại trong dạy học 3 3.66 22 26.83 20 24.39 33 40.24 4 4.88 2.84 6 9 Quan sát, định hướng, giúp đỡ, động viên học sinh trong các hoạt động học tập. 5 6.10 47 57.32 28 34.15 2 2.44 0 0.00 3.67 3 10

Rà soát kết quả hoạt động của HS để điều chỉnh các khâu của quá trình dạy học phù hợp với sự tiến bộ của học sinh.

0 0.00 2 2.44 26 31.71 54 65.85 0 0.00 2.37 10

Trung bình 6.22 31.46 26.83 34.63 0.85 3.08

Mức độ thực hiện từng nhiệm vụ của quá trình dạy học nêu trên đạt điểm bình quân theo đánh giá chung của cán bộ quản lý và giáo viên là X = 3,08. Như vậy việc thực thi hoạt động dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới đạt ở mức trung bình khá.

Trung bình thực hiện các nhiệm vụ: mức độ “Rất thường xuyên” và “Thường xuyên” chiếm khoảng 1/3; mức “Thỉnh thoảng” chiếm 1/3 và mức độ “Hiếm khi”, “Không” chiếm 1/3 còn lại. Điều này cho thấy ý thức thực hiện đổi mới của từng nhóm giáo viên có sự khác biệt.

Kết quả thực hiện các nhiệm vụ được đánh giá cũng không đồng đều với mức điểm trung bình dao động 2,37 ≤ X ≤ 4,22. Các nhiệm vụ “Thực hiện đúng yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng do bộ GDĐT ban hành” ” Phân tích đúng đặc điểm nhu cầu, nguyện vọng của đối tượng học sinh” “Quan sát, định hướng, giúp đỡ, động viên học sinh trong các hoạt động học tập” được thực hiện ở mức độ “thường xuyên” , đạt thứ bậc cao nhất trong bảng xếp hạng vì đây là những yêu cầu bắt buộc nằm trong các văn bản Hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môn hàng năm của Sở GDĐT Hải Phòng, phòng GDĐT Quận Lê Chân.

Các nhiệm vụ đạt thứ bậc thấp (Hiếm khi): “Tạo điều kiện cho học sinh được tự học, trải nghiệm, hợp tác, sáng tạo” “Rà soát kết quả hoạt động của HS để điều chỉnh các khâu của quá trình dạy học phù hợp với sự tiến bộ của học sinh”, với điểm trung bình ở mức độ “hiếm khi”. Nguyên nhân của sự thấp kém này là do điều kiện tài chính, CSVC của nhà trường hạn chế; Hình thức tổ chức dạy học ở nhà (hướng dẫn tự học) chưa được đề cao; Khâu “rút kinh nghiệm sau giờ dạy” đã được đề ra nhưng giáo viên thực hiện cịn hình thức, chưa xuất phát từ kết quả hoạt động học tập của học sinh.

Năm nhiệm vụ còn lại đạt mức “thỉnh thoảng” (2,55 ≤ X ≤ 3,01). Tại sao lại có tình trạng trên? Ngun nhân là do

+ Thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu bài dạy chưa nhiều;

+ Bản thân giáo viên lúng túng khi áp dụng phương pháp nhưng e dè khi tham khảo ý kiến đồng nghiệp trừ các tiết lên lớp dạy tốt, tiết chuyên đề, thi giáo viên dạy giỏi….;

+ Phần liên hệ kiến thức cịn ít, liên hệ vấn đề lí luận và thực tiễn đời sống xã hội chưa tốt, trong đó phần liên hệ trách nhiệm học sinh sau mỗi bài học

+ Theo phản ánh của học sinh, một số giờ dạy, thầy cô chưa thu hút được học sinh, chưa tạo ra được sự hưng phấn cho người học, khiến trị khơng hào hứng với việc phát biểu xây dựng bài.

Một kinh nghiệm cho thấy, một giờ dạy thành công phải là giờ dạy nhận được nhiều ý kiến phát biểu của học sinh (phát huy được vốn hiểu biết của học sinh trong hình thành kiến thức mới).

+ Sự “thiếu lửa” ở thầy cơ giáo đã góp phần “tiếp tay” cho sự lười biếng,

ỷ lại của học sinh.

Những hạn chế về năng lực, phương pháp, nghệ thuật giảng dạy và cả độ nhiệt tình, “thiếu lửa” ở thầy cô và cả ấn tượng không tốt của một số thầy cô trong quan hệ thầy - trị cũng đã góp phần “tiếp tay” cho sự lười biếng, ỷ lại của học trị. Và thực tế, việc chưa khích lệ được tính tự giác xây dựng bài của học sinh do năng lực của nhà giáo đã tạo ra khoảng cách ngày càng lớn giữa thầy và trị. Khoảng cách này sẽ khơng thể rút ngắn khi chính thầy cơ khơng biết khắc phục sửa chữa, ln u cầu ở trị q cao.

+ “Một lỗ hổng” trong việc vận dụng phương pháp mới là thầy cô chưa thật quan tâm đúng mức đến nội dung cốt lõi, thiết thực của bài học, cho nên nếu áp dụng phương pháp mới, tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh hào hứng tham gia sôi nổi, nhưng nội dung bài học khơng nắm vững thì rốt cuộc phương pháp mới chưa phát huy được tác dụng.

+ Quen với nếp cũ, dạy học quá coi trọng kiến thức. Cách dạy học truyền thống này đã khiến tư duy của nhiều học sinh đi vào lối mịn, khơng kích thích được sự phát triển của trí não. Điều đó làm cho một số HS tuy rất chăm học nhưng sự tiếp thu vẫn rất ít vì khơng biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng những kiến thức đã học trước đó vào phần sau. HS chỉ biết ghi mà không biết cách lưu thông tin sao cho khoa học, tự chủ, độc lập.

+ Ứng dụng CNTT và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học là một trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhưng hiện tại vẫn

dụng thành thạo các thiết bị hiện đại nên lúng túng hoặc có tâm lí “e ngại” khi đổi mới PPDH.

Thực tế cho thấy, kiến thức, kỹ năng về CNTT ở một số giáo viên chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo; thậm chí cịn né tránh, tâm lý ngại khó khi phải soạn bằng giáo án điện tử. Bởi muốn soạn giảng một giáo án điện tử, người giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần, vừa phải biết tin học và sử dụng thành thạo phần mềm Powerpoint và vừa phải tốn khá nhiều thời gian, công sức để cắt, ghép, chụp phim … Vì thế, tuy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã đem lại hiệu quả cao nhưng mức độ ứng dụng trong nhà trường và bản thân giáo viên chưa cao, chưa rộng rãi và chưa thể trở thành một hệ thống ứng dụng đồng bộ trong môi trường giáo dục hiện nay.

Hơn nữa, để ứng dụng CNTT trong dạy học còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khách quan và chủ quan về CSVC.

Thực thi hoạt động dạy học của giáo viên là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Bất kì hoạt động nào của nhà trường đều hướng về hoạt động này. Bởi vậy các nhà quản lý giáo dục cần có những biện pháp giúp giáo viên khắc phục hạn chế trong giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Bảng 2.5: Thực trạng Kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đánh giá để thúc đẩy và ghi nhận sự tiến bộ của từng học sinh; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. 0 0.00 3 3.66 40 48.78 39 47.56 0 0.00 2.56 2

2 Đánh giá thường xuyên cả Kiến thức- Kĩ năng, Năng lực, Phẩm chất, hướng vào đánh giá toàn diện học sinh.

0 0.00 2 2.44 20 24.39 42 51.22 18 21.95 2.07 7

3

Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh

0 0.00 5 6.10 39 47.56 38 46.34 0 0.00 2.60 1

4

Lời nhận xét cụ thể, giúp học sinh tiến bộ so với chính bản thân các em. 0 0.00 6 7.32 28 34.15 48 58.54 0 0.00 2.49 4 5 Sử dụng kết hợp các hình thức kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp, viết.

0 0.00 5 6.10 36 43.90 41 50.00 0 0.00 2.56 2

6

Coi trọng cả ba mức độ đánh giá: tái hiện, tái tạo và vận dụng

0 0.00 2 2.44 21 25.61 52 63.41 7 8.54 2.22 6

7

Hướng vào đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh 0 0.00 0 0.00 15 18.29 49 59.76 18 21.9 5 1.96 8 8 Viết nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục hàng ngày, hàng tuần. 0 0.00 0 0.00 35 42.68 41 50.00 6 7.32 2.35 5

Qua điều tra, khảo sát, kết quả trên cho thấy thực trạng Kiểm tra đánh giá học sinh chưa hồn tồn đúng với tinh thần thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT, X = 2,35. Điểm trung bình 8 nội dung khảo sát ở mức “gần đạt” đã phản ánh đúng thực trạng Kiểm tra đánh giá học sinh tại trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai. Điểm đánh giá các nội dung tương đối đồng đều 1,96 ≤ X ≤ 2,60. Ba trong tám nội dung ở vị trí “đạt” nhưng chưa chắc chắn, đó là “Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh” “Đánh giá để thúc đẩy và ghi nhận sự tiến bộ của từng học sinh; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan” “Sử dụng kết hợp các hình thức kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp, viết”. Đây là những yêu cầu cơ bản, thường xuyên được nhắc đến trong các buổi sinh hoạt chuyên mơn từ cấp tổ, nhóm đến cấp trường, cấp quận.

Những nội dung cịn lại thì sao? Năm nội dung cịn lại ở mức “gần đạt”. Nguyên nhân:

+ Thực hiện Thông tư 30 từ tháng 10/2014, giáo viên phải thay đổi cách nghĩ, thói quen, cách làm đã thành nếp. Đây là việc làm rất khó. Hơn nữa, với GV mỗi độ tuổi khác nhau việc nắm bắt cái mới, thực hiện cái mới không đồng đều. Một số GV việc đánh giá theo dõi học sinh chưa thường xun cịn mang tính chống đối, làm cho xong. Lời nhận xét cịn hình thức thiếu tính động viên khích lệ hoặc cho đây là việc làm dài dịng không cần thiết. Một bộ phận PHHS chưa thật sự đồng tình, ủng hộ đánh giá HS theo thơng tư 30, chưa tích cực phối hợp với nhà trường, thầy cơ trong việc đánh giá con em mình; vẫn cịn trơng chờ vào điểm số. Họ cho điểm mới là kết quả thật; cụ thể như vậy mới nắm bắt hằng ngày chất lượng học tập của con em mình.

+ Giáo viên chưa biết hướng dẫn và thu hút phụ huynh học sinh vào việc hỗ trợ, giúp đỡ con em học tập và rèn luyện. Học sinh chưa ham thích học, say mê tìm tịi sáng tạo trong quá trình học để phát triển năng lực, phẩm chất của chính mình.

+ GV khi lên lớp cũng đã thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo tiến trình, kết hợp ba hình thức kiểm tra nhưng do chưa được trang bị lí luận về kiểm tra đánh giá, chưa có kĩ thuật lập dàn bài, viết câu hỏi phục vụ cho những mục tiêu khác nhau của bài học, tiết học, các kì kiểm tra đánh giá khác nhau, nên hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học nguyễn thị minh khai, quận lê chân, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)