Thực trạng Kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học nguyễn thị minh khai, quận lê chân, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 70)

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đánh giá để thúc đẩy và ghi nhận sự tiến bộ của từng học sinh; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. 0 0.00 3 3.66 40 48.78 39 47.56 0 0.00 2.56 2

2 Đánh giá thường xuyên cả Kiến thức- Kĩ năng, Năng lực, Phẩm chất, hướng vào đánh giá toàn diện học sinh.

0 0.00 2 2.44 20 24.39 42 51.22 18 21.95 2.07 7

3

Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh

0 0.00 5 6.10 39 47.56 38 46.34 0 0.00 2.60 1

4

Lời nhận xét cụ thể, giúp học sinh tiến bộ so với chính bản thân các em. 0 0.00 6 7.32 28 34.15 48 58.54 0 0.00 2.49 4 5 Sử dụng kết hợp các hình thức kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp, viết.

0 0.00 5 6.10 36 43.90 41 50.00 0 0.00 2.56 2

6

Coi trọng cả ba mức độ đánh giá: tái hiện, tái tạo và vận dụng

0 0.00 2 2.44 21 25.61 52 63.41 7 8.54 2.22 6

7

Hướng vào đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh 0 0.00 0 0.00 15 18.29 49 59.76 18 21.9 5 1.96 8 8 Viết nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục hàng ngày, hàng tuần. 0 0.00 0 0.00 35 42.68 41 50.00 6 7.32 2.35 5

Qua điều tra, khảo sát, kết quả trên cho thấy thực trạng Kiểm tra đánh giá học sinh chưa hồn tồn đúng với tinh thần thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT, X = 2,35. Điểm trung bình 8 nội dung khảo sát ở mức “gần đạt” đã phản ánh đúng thực trạng Kiểm tra đánh giá học sinh tại trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai. Điểm đánh giá các nội dung tương đối đồng đều 1,96 ≤ X ≤ 2,60. Ba trong tám nội dung ở vị trí “đạt” nhưng chưa chắc chắn, đó là “Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh” “Đánh giá để thúc đẩy và ghi nhận sự tiến bộ của từng học sinh; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan” “Sử dụng kết hợp các hình thức kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp, viết”. Đây là những yêu cầu cơ bản, thường xuyên được nhắc đến trong các buổi sinh hoạt chuyên mơn từ cấp tổ, nhóm đến cấp trường, cấp quận.

Những nội dung cịn lại thì sao? Năm nội dung cịn lại ở mức “gần đạt”. Nguyên nhân:

+ Thực hiện Thông tư 30 từ tháng 10/2014, giáo viên phải thay đổi cách nghĩ, thói quen, cách làm đã thành nếp. Đây là việc làm rất khó. Hơn nữa, với GV mỗi độ tuổi khác nhau việc nắm bắt cái mới, thực hiện cái mới không đồng đều. Một số GV việc đánh giá theo dõi học sinh chưa thường xun cịn mang tính chống đối, làm cho xong. Lời nhận xét cịn hình thức thiếu tính động viên khích lệ hoặc cho đây là việc làm dài dịng không cần thiết. Một bộ phận PHHS chưa thật sự đồng tình, ủng hộ đánh giá HS theo thơng tư 30, chưa tích cực phối hợp với nhà trường, thầy cơ trong việc đánh giá con em mình; vẫn cịn trông chờ vào điểm số. Họ cho điểm mới là kết quả thật; cụ thể như vậy mới nắm bắt hằng ngày chất lượng học tập của con em mình.

+ Giáo viên chưa biết hướng dẫn và thu hút phụ huynh học sinh vào việc hỗ trợ, giúp đỡ con em học tập và rèn luyện. Học sinh chưa ham thích học, say mê tìm tịi sáng tạo trong quá trình học để phát triển năng lực, phẩm chất của chính mình.

+ GV khi lên lớp cũng đã thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo tiến trình, kết hợp ba hình thức kiểm tra nhưng do chưa được trang bị lí luận về kiểm tra đánh giá, chưa có kĩ thuật lập dàn bài, viết câu hỏi phục vụ cho những mục tiêu khác nhau của bài học, tiết học, các kì kiểm tra đánh giá khác nhau, nên hiệu quả của khâu quan trọng này chưa cao, chưa đạt được mục đích của nó là vì sự tiến bộ của người học và cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và nhà quản lí.

Khơng phải ngẫu nhiên mà sau hơn hai năm thực hiện Bộ đã điều chỉnh thông tư 30 thành thông tư 22

2.5. Điều tra, khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy học trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, Quận Lê Ch n, thành phố Hải Phòng, đáp ứng yêu cầu đổi mới

2.5.1. Thực trạng quản lý đổi mới hoạt động dạy học của ban giám hiệu nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới

Bảng 2.6: Thực trạng Quản lý đổi mới hoạt động dạy học ở trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1

Quán triệt tư tưởng đổi mới giáo dục đến mọi thành viên của nhà trường

40 48.78 32 39.02 8 9.76 2 2.44 0 0.00 4.34 1

2

Lập kế hoạch triển khai các nội dung đổi mới dạy học trong thực hiện bài học, môn học

3 Tổ chức đổi mới phương thức dạy học phù hợp đối tượng học sinh và mục tiêu tạo lập năng lực, phẩm chất cho người học 0 0.00 12 14.63 10 12.20 60 73.17 0 0.00 2.41 4 4 Huy động sự tham gia của những người liên quan đến hoạt động giáo dục học sinh

4 4.88 37 45.12 41 50.00 0 0.00 0 0.00 3.55 3

5 Kiểm tra việc thực

hiện đổi mới 0 0.00 5 6.10 9 10.98 66 80.49 2 2.44 2.21 5 Trung bình 16.83 28.29 20.49 33.90 0.49 3.27

Thực trạng Quản lý, đổi mới hoạt động dạy học được khảo sát, lấy ý kiến trên

5 việc cụ thể.

Kết quả cho thấy, việc quản lý, chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học có mức độ “đạt”, X = 3,27. Công tác chỉ đạo đổi mới dạy học ở trường được đánh giá cao, với gần 50% được đánh giá chung là Tốt hoặc Tương đối tốt. Mức độ chưa đạt chỉ chiếm khoảng 0,49% tổng số phiếu.

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố quản lý không đồng đều. Ảnh hưởng nhiều nhất là “Quán triệt tư tưởng đổi mới GD cho mọi thành viên của nhà trường.” đạt điểm trung bình X = 4,34; tiếp theo là “Lập kế hoạch triển khai các nội dung đổi mới dạy học trong thực hiện bài học, môn học”, X = 3,84; “Huy động sự tham gia của những người liên quan đến hoạt động giáo dục học sinh”, X = 3,55. Ba yếu tố này đều được đánh giá “Tương đối tốt”.

Kết quả khảo sát cho thấy Đổi mới giáo dục là một thách thức lớn đối với nhà trường. Đổi mới phải bắt đầu từ tư tưởng. Giáo viên không chỉ là người

cách tìm ra kiến thức và vận dụng nó vào cuộc sống. Có như vậy mới đảm bảo cung cấp cho các em hành trang đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời. Vấn đề này liên quan đến công tác quán triệt tư tưởng đổi mới GD cho mọi thành viên của nhà trường, bước đầu đã đạt kết quả.

Bên cạnh kết quả đạt được, khảo sát cho thấy công tác quản lý, chỉ đạo đổi mới còn những hạn chế nhất định: Hai yếu tố còn lại thực hiện ở mức thấp hơn hẳn, “Gần đạt”. “Tổ chức đổi mới phương thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và mục tiêu tạo lập năng lực, phẩm chất cho người học” “Kiểm tra việc thực hiện đổi mới” là hai yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt lại chưa được coi trọng. Nguyên nhân là do nhà quản lý chưa có những giải pháp tích cực, đồng bộ, chưa thực sự quan tâm đến việc nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho giáo viên. Đổi mới phương pháp dạy học mới chỉ dừng lại ở một số giờ dạy, một số môn học nhất định.

Mặc dù nhà trường cập nhật, triển khai và áp dụng các văn bản mới của cấp trên nhưng vẫn có trường hợp giáo viên chưa thơng tư tưởng đổi mới, đón nhận cái mới một cách miễn cưỡng dẫn đến tình trạng làm qua loa, chống đối “ Bình mới nhưng rượu cũ”, CBQL khơng kiểm sốt được. Hoặc CBQL tuyệt đối hóa việc đổi mới phương pháp dạy học dẫn đến tình trạng GV cảm nhận quá sức mình, từ đó khơng muốn tiếp cận. Họ thấy các điều kiện về năng lực cá nhân, CSVC của nhà trường, đối tượng học sinh không thuận lợi cho bản thân đổi mới cách dạy. Do vậy GV ít tập trung vào nghiên cứu tài liệu, khơng chịu khó học hỏi kinh nghiệm dẫn đến chất lượng thấp, không đáp ứng được nhu cầu đổi mới. Nội dung sinh hoạt chun mơn định kì của các tổ khối cịn hình thức, chung chung, chưa thật hiệu quả cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện đổi mới.

Bảng 2.7: Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy ở trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

TT Nội dung Mức độ đánh giá Có tác dụng giáo dục to lớn Có tác dụng giáo dục tốt Có tác dụng giáo dục vừa phải Đơi khi có tác dụng giáo dục Hầu như khơng có tác dụng giáo dục Điểm trung bìnhX Thứ bậc S L % SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên bám sát yêu cầu đổi mới.

0 0.00 15 18.29 25 30.49 41 50.00 1 1.22 2.66 4

2

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên (đột xuất, định kì, chun đề, tồn diện) 0 0.00 18 21.95 37 45.12 27 32.93 0 0.00 2.89 2 3 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên

0 0.00 18 21.95 32 39.02 30 36.59 2 2.44 2.80 3

4 Tổ chức đánh giá

công bằng, công khai. 2 2.44 24 29.27 33 40.24 23 28.05 0 0.00 3.06 1

5

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy hoạt động DH tốt hơn

Qua điều tra khảo sát, có thể khẳng định thực trạng quản lý kiểm tra - đánh giá HĐ giảng dạy của giáo viên đã có nề nếp. Với điểm trung bình 2,79, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá giờ dạy đạt mức độ “Có tác dụng giáo dục vừa phải”.

Các nội dung khảo sát cho kết quả đánh giá tương đối đồng đều. Khơng có nội dung đạt mức cao hơn hay thấp hơn.

Tỉ lệ trung bình số phiếu đánh giá hoạt động kiểm tra này ở mức “Có tác dụng giáo dục to lớn” và “Có tác dụng giáo dục tốt” gần bằng 1/3 tổng số phiếu cho thấy nhà trường đã thực hiện nghiêm túc công tác thanh kiểm tra.

Tuy vậy, hoạt động này có tác dụng thúc đẩy hoạt động dạy học tốt hơn hay không? Cần xem lại nội dung 5. Vì sao “Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy hoạt động DH tốt hơn” lại đứng ở thứ bậc đó? Vì đánh giá xếp loại mới chỉ là công việc của nhà quản lý, chưa thể hiện hết vai trò, chức năng tư vấn, thúc đẩy, khuyến khích, động viên và chưa đề cao việc giám sát điều chỉnh sau kiểm tra (hậu kiểm tra).

Việc xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên đôi khi chưa bám sát yêu cầu đổi mới. Do chưa chủ động nắm bắt, điều chỉnh; cịn trơng chờ sự chỉ đạo đồng bộ từ các cấp lãnh đạo.

2.5.3. Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ theo từng nội dung đổi mới Bảng 2.8: Thực trạng Bồi dưỡng đội ngũ theo từng nội dung đổi mới Bảng 2.8: Thực trạng Bồi dưỡng đội ngũ theo từng nội dung đổi mới

TT Nội dung

Mức độ đánh giá Tốt Tương

đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bìnhX

Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL %

1 Tư tưởng, đạo đức,

tác phong 0 0.00 1 1.22 42 51.22 39 47.56 0 0.00 2.54 1 2 Kiến thức chuyên

3 Nghiệp vụ sư phạm 0 0.00 6 7.32 18 21.95 55 67.07 3 3.66 2.33 3 4 Phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học 0 0.00 2 2.44 14 17.07 61 74.39 5 6.10 2.16 5 5 Kĩ năng ứng xử sư phạm 0 0.00 0 0.00 12 14.63 52 63.41 18 21.95 1.93 6 6 Tin học và ứng dụng công nghệ thông tin 0 0.00 2 2.44 22 26.83 58 70.73 0 0.00 2.32 4 Trung bình 0.00 3.46 25.81 64.84 5.89 2.27

Có 6 nội dung bồi dưỡng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu đổi mới. Điểm trung bình của 6 nội dung trên, X = 2,27, ở mức “gần đạt”. Nội dung bồi dưỡng “Tư tưởng, đạo đức, tác phong” được đánh giá cao nhất, X = 2,54. Đổi mới phải bắt đầu từ tư tưởng. Giáo viên không chỉ là người mang kiến thức đến cho học sinh mà phải là người dạy cho học sinh cách nghĩ, cách tìm ra kiến thức và vận dụng nó vào cuộc sống để hình thành năng lực. Có như vậy mới đảm bảo cung cấp cho các em hành trang đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời. Vấn đề này liên quan đến công tác quán triệt tư tưởng đổi mới GD cho mọi thành viên của nhà trường.

Năm nội dung cịn lại, theo ý kiến của số đơng người được khảo sát, chỉ ở mức “gần đạt”. Điều này chứng tỏ đây là những nội dung mà cán bộ, giáo viên nhà trường rất quan tâm và cần được bồi dưỡng nhiều hơn.

Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ là u cầu có tính quyết định đối với hoạt động sư phạm. Để giáo viên có thể đảm nhiệm tốt vai trị của mình, trong quá trình đổi mới cần phải có những đột phá trong đào tạo, bồi dưỡng. Hình thành ở giáo viên một số năng lực sư phạm cần thiết và giúp cho những năng lực đó phát triển trong suốt cuộc đời làm nghề dạy học của họ.

Nội dung bồi dưỡng Kĩ năng ứng xử sư phạm bị đánh giá ở mức thực hiện thấp nhất. Khảo sát sâu thêm 20 giáo viên về nguyên nhân của thực trạng trên. Có 3 giáo viên cho biết đã hiểu và biết cách ứng xử; 7 ý kiến cho rằng nội dung

bồi dưỡng chung chung, chưa cụ thể; 5 ý kiến cho rằng khó áp dụng lý thuyết vào các tình huống sư phạm; 5 ý kiến cho rằng thời gian bồi dưỡng ngắn, chưa thường xuyên để giáo viên hiểu sâu sắc nội dung.

Biểu đồ 2.3: Đánh giá nội dung bồi dưỡng kĩ năng ứng xử sư phạm

Kĩ năng ứng xử sư phạm là yêu cầu khó do tính chất đặc biệt đa dạng và tế nhị trong hoạt động giao tiếp. lĩnh vực này khơng có một cơng thức chung, một đáp án bất di bất dịch. Bởi vì, mỗi người tùy theo tri thức, vốn kinh nghiệm, mục đích, u cầu, hồn cảnh sống, vị thế xã hội, nhân cách mà có cách xử lí khác nhau.

Mỗi cá nhân đều hiểu ứng xử sư phạm thực sự là vấn đề khơng đơn giản. Có khi chỉ vì thiếu một chút tế nhị hoặc chưa thấu hiểu đặc điểm tâm lí của học sinh mà giáo viên đã mắc phải những sai lầm đáng tiếc.

Bồi dưỡng Kĩ năng ứng xử sư phạm hiệu quả để mỗi thầy cô giáo đều biết cách ứng xử thơng minh, hợp tình, hợp lí các trong những tình huống cụ thể, có vai trị rất lớn làm nên thành công trong công tác giáo dục của người giáo viên cũng như cán bộ quản lý.

2.5.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới

Bảng 2.9: Thực trạng Quản lý CSVC và thiết bị dạy học ở trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bình X Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Hệ thống các phòng học, phòng chức năng đáp ứng yêu cầu sư phạm. 0 0.00 20 24.39 47 57.32 15 18.29 0 0.00 3.06 4 2 Cảnh quan, môi trường 3 3.66 38 46.34 35 42.68 6 7.32 0 0.00 3.46 2 3 Kế hoạch xây dựng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học nguyễn thị minh khai, quận lê chân, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)