STT Biện pháp và hình thức CBQL và GV Phụ huynh Học sinh Có thực hiện (%) Khơng thực hiện (%) Có thực hiện (%) Khơng thực hiện (%) Có thực hiện (%) Khơng thực hiện (%)
STT Biện pháp và hình thức CBQL và GV Phụ huynh Học sinh Có thực hiện (%) Khơng thực hiện (%) Có thực hiện (%) Khơng thực hiện (%) Có thực hiện (%) Khơng thực hiện (%)
2. Phổ biến đầy đủ kế hoạch liên kết
đến các lực lượng 24.48 75.52 16.96 83.04 22.72 77.28
3.
Ký cam kết thực hiện kế hoạch liên kết giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng
18.22 81.78 10.28 89.72 12.08 87.92 4. Tổ chức định kỳ các cuộc họp phụ huynh với nhà trường và các lực
lượng 16.84 83.16 12.82 87.18 13.28 86.72
5. Nhà trường, gia đình và các lực lượng thường xuyên gặp gỡ trao đổi 22.98 77.02 16.74 83.26 20.86 79.14 6. Trao đổi qua thư từ, điện thoại,
email... 60.66 39.34 58.36 41.64 60.14 39.86
7. Dùng sổ liên lạc nhà trường và gia
đình 80.26 19.74 78.14 21.86 80.12 19.88
8. Thành lập Ban đại diện phụ huynh
của trường, lớp 98.2 1.8 97.16 2.84 98.34 1.66
9. Giáo viên chủ nhiệm thăm gia đình
học sinh 16.32 83.68 18.28 81.72 15.88 84.12
10. Mời gia đình đến trường khi cần thiết 88.24 11.76 82.46 17.54 85.18 14.82
11. Tổ chức tư vấn giáo dục 6.18 93.82 5.24 94.76 3.84 96.16
12. Nêu gương người tốt, việc tốt 72.12 27.88 66.78 33.22 70.42 29.58 13. Tổ chức các hội thảo, nói chuyện chuyên đề, giáo dục đạo lý, truyền
thống cho học sinh
26.62 73.38 22.78 77.22 25.62 74.38 14. Thông tin kịp thời tới gia đình và nhà trường các trường hợp học sinh
vi phạm
64.76 35.24 60.48 39.52 63.82 36.18 15. Tổ chức bàn giao học sinh sinh hoạt
hè 60.48 39.52 54.14 45.86 58.04 41.96
16. Xây dựng quỹ hỗ trợ cho học sinh và cơ sở vật chất của nhà trường 16.04 83.96 18.12 81.88 12.86 87.14 Qua kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy: Các nội dung được CBQL, giáo viên, phụ huynh và học sinh có ý kiến cho là có thực hiện từ 60.66% đến 98.34% đó là: Thành lập Ban đại diện phụ huynh của trường, lớp; Mời gia đình đến trường khi cần thiết; Dùng sổ liên lạc nhà trường và gia đình; Nêu gương người tốt, việc tốt; Thơng tin kịp thời tới gia đình và nhà trường các trường hợp học sinh vi phạm; Trao đổi qua thư từ, điện thoại, email...Đây cũng là những nội dung mà các nhà trường thường xuyên làm trong nhiệm vụ giáo dục của nhà trường hằng năm đã được quy định.
Còn lại các nội dung khác đều được CBQL, giáo viên, phụ huynh và học sinh có ý kiến là có thực hiện ở mức rất thấp và không thực hiện ở mức cao như: Tổ chức tư vấn giáo dục; Tổ chức định kỳ các cuộc họp phụ huynh với nhà trường và các lực lượng; Giáo viên chủ nhiệm thăm gia đình học sinh; Nhà trường, gia đình và các lực lượng thường xuyên gặp gỡ trao đổi...Trong đó đáng lưu ý là nội dung: Tổ chức tư vấn giáo dục có các ý kiến đánh giá không thực hiện cao nhất (CBQL và GV là 93.82%, phụ huynh là 94.76% và học sinh là 96.16%). Đây là một nội dung rất cần thiết để nâng cao nhận thức và kiến thức tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường giáo dục cho các lực lượng, nhưng hầu như lại không được thực hiện, dẫn đến việc thực hiện các nội dung hoạt động liên kết khơng có hiệu quả.
2.3.1.4. Thực trạng việc thực hiện sự liên kết của các lực lượng
Để tìm hiểu thực trạng việc thực hiện sự liên kết của các lực lượng, tác giả đã khảo sát bằng phiếu hỏi. Mỗi nội dung khảo sát được đánh giá: Rất tốt được chuyển thành định lượng tương ứng 5 điểm, Tốt được chuyển thành định lượng tương ứng 4 điểm, Khá tốt được chuyển thành định lượng tương ứng 3 điểm, Trung bình được
chuyển thành định lượng tương ứng 2 điểm, Không tốt được chuyển thành định lượng tương ứng 1 điểm. Kết quả khảo sát thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện sự liên kết của các lực lƣợng
STT Các lực lƣợng Điểm TB Thứ bậc
1. Giáo viên chủ nhiệm 4.16 2
2. Giáo viên bộ môn 1.51 5
3. Tập thể lớp 4.41 1
4. Đoàn thanh niên 2.22 4
5. Cơng đồn 1.03 7
6. Gia đình 3.50 3
7. Hội phụ huynh 0.71 10
8. Công an 1.47 6
9. Dân quân tự vệ 0.39 12
10. Chính quyền địa phương 0.31 13
11. Cộng đồng khu dân cư 0.31 13
12. Hội khuyến học 0.87 9
13. Dòng họ 0.40 11
Kết quả bảng 2.6 cho chúng ta thấy: Các lực lượng có mức độ liên kết để xây dựng môi trường giáo dục được CBQL và giáo viên đánh giá ở mức độ điểm trung bình cao: Thứ nhất là Tập thể lớp, thứ hai là Giáo viên chủ nhiệm, thứ ba là Gia đình, thứ tư là Đoàn thanh niên và thứ năm là Giáo viên bộ mơn. Cịn lại các lực lượng khác được CBQL và giáo viên đánh giá rất thấp, nhiều lực lượng có điểm đánh giá trung bình chưa đến 1,0.
Các lực lượng được CBQL và giáo viên đánh giá là mức độ thực hiện liên kết để xây dựng môi trường kém nhất so với các lực lượng khác đó là: Chính quyền địa phương và Cộng đồng khu dân cư (ĐTB: 0.31), tiếp đó là: Dân quân tự vệ và Các cơ sở kinh tế, văn hóa (ĐTB: 0.39).
Chúng tơi cũng đã tiến hành tọa đàm, trao đổi với một số CBQL và chuyên viên Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc về vấn đề này và được biết: Trên thực tế thì tập thể lớp, GVCN và gia đình là những lực lượng thực hiện sự liên kết để xây dựng môi trường giáo dục tốt nhất so với các lực lượng khác. Các lực lượng như: Cơ sở kinh tế, văn hóa hay Dân quân tự vệ... thực hiện sự liên kết rất yếu, còn các lực lượng khác đều ở mức trung bình thấp là do xuất phát từ đặc thù của các lực lượng. Một số lực lượng đáng lẽ phải là những lực lượng thực hiện tốt như: Đồn thanh niên, Cơng đồn, Giáo viên bộ mơn, Hội phụ huynh học sinh, tuy nhiên các lực lượng này lại chỉ thực hiện ở mức trung bình. Như vậy có thể thấy, ngay trong nhà trường đã chưa có những quy định, cơ chế thực hiện sự liên kết với các lực lượng ở trong trường tốt dẫn đến sự liên kết với các lực lượng xã hội khác cũng không thực hiện tốt.
Để biết chính xác thêm về vấn đề này, chúng tơi đã tiếp tục khảo sát ý kiến của phụ huynh học sinh về việc nhà trường đã thực hiện sự liên kết với các lực lượng và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.7: Đánh giá của phụ huynh về mức độ thực hiện sự liên kết của các lực lƣợng
STT Các lực lƣợng Điểm TB Thứ bậc
1. Gia đình học sinh 4.23 1
2. Chính quyền địa phương 2.23 3
3. Hội phụ huynh học sinh 2.56 2
4. Khu dân cư 0.76 9
5. Công an 1.32 6
STT Các lực lƣợng Điểm TB Thứ bậc
7. Hội khuyến học 1.80 4
8. Dòng họ 0.92 8
9. Các phương tiện truyền thông địa phương 1.45 5
10. Các đơn vị kinh tế, cơ sở văn hoá 1.15 7
Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy phụ huynh học sinh đánh giá mức độ liên kết giữa nhà trường với các lực lượng cụ thể: Liên kết tốt nhất là với Gia đình học sinh (ĐTB: 4.23), tiếp đó là Hội phụ huynh học sinh (ĐTB: 2.56) và tiếp theo là Chính quyền địa phương (ĐTB: 2.23). Một số lực lượng nhà trường thực hiện sự liên kết được đánh giá ở mức thấp đó là: Dân quân tự vệ (ĐTB: 0.54), tiếp theo là: Khu dân cư (ĐTB: 0.76), tiếp theo là: Dòng họ (ĐTB: 0.92).
Tọa đàm với các CBQL và giáo viên chúng tôi được biết: Thực tế tất cả mọi công việc nhà trường đều thực hiện trực tiếp với phụ huynh thông qua GVCN. Những cơng việc cần có sự đồng thuận hoặc sự thống nhất ý kiến của phụ huynh thì Ban Giám hiệu nhà trường thống nhất với Hội phụ huynh sau đó Hội phụ huynh thống nhất với các phụ huynh. Cần phải giải quyết các vụ việc hay một số các cơng việc tổ chức các hoạt động lớn thì nhà trường mới phối hợp với Chính quyền địa phương để thực hiện. Còn các lực lượng khác thì hầu như chỉ có những sự việc có liên quan cần đến thì nhà trường mới phối hợp để giải quyết công việc.
Như vậy có thể thấy, rõ ràng chưa có những quy định, cơ chế liên kết cụ thể để nhà trường thực hiện liên kết với các lực lượng trong xây dựng môi trường giáo dục học sinh mà chủ yếu thực hiện theo chức trách nhiệm vụ của nhà trường với các lực lượng xã hội. Qua đó có thể thấy là rất cần có những quy định, cơ chế cụ thể để nhà trường thực hiện liên kết với các lực lượng xã hội trong xây dựng môi trường giáo dục mới có hiệu quả.
2.3.1.5. Thực trạng việc huy động các lực lượng tham gia liên kết
Tác giả đã khảo sát bằng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng việc huy động các lực lượng tham gia liên kết. Mỗi nội dung khảo sát được đánh giá: Rất có ảnh hưởng được chuyển thành định lượng tương ứng 5 điểm, Khá có ảnh hưởng được chuyển thành
định lượng tương ứng 4 điểm, Có ảnh hưởng được chuyển thành định lượng tương
Khơng có ảnh hưởng được chuyển thành định lượng tương ứng 1 điểm. Kết quả khảo
sát thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ ảnh hƣởng của các lực lƣợng khi tham gia liên kết
STT Các lực lƣợng Điểm TB Thứ bậc
1. Giáo viên chủ nhiệm 4.57 1
2. Giáo viên bộ môn 0.71 6
3. Tập thể lớp 3.07 3
4. Đoàn thanh niên 1.21 4
5. Cơng đồn 0.78 5
6. Gia đình 4.50 2
7. Hội phụ huynh 0.64 8
8. Công an 0.57 10
9. Dân quân tự vệ 0.57 10
10. Chính quyền địa phương 0.71 7
11. Cộng đồng khu dân cư 0.35 13
12. Hội khuyến học 0.35 13
13. Dòng họ 0.64 9
14. Các cơ sở kinh tế, văn hóa 0.28 15
15. Các phương tiện truyền thông 0.50 12
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy: Các lực lượng có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất khi tham gia vào các nội dung liên kết để xây dựng môi trường giáo dục được đánh giá có điểm trung bình cao nhất đó là: Giáo viên chủ nhiệm (ĐTB: 4.57), tiếp theo là: Gia đình (ĐTB: 4.50), tiếp theo là: Tập thể lớp (ĐTB: 3.07). Còn lại hầu hết các lực lượng khác các ý kiến đều cho là có ảnh ở mức thấp. Có một số lực lượng được đánh giá ở mức thấp nhất như: Các cơ sở kinh tế, văn hóa ( ĐTB: 0.28), tiếp theo là: Cộng đồng khu dân cư và Hội khuyến học (ĐTB: 0.35), tiếp theo là: Các phương tiện truyền thông (ĐTB: 0.50)...
Đối chiếu lại kết quả khảo sát về mức độ tham gia liên kết của các lực lượng ở bảng 2.6 và bảng 2.7 ta thấy có sự tương đồng với nhau. Những lực lượng có mức độ tham gia liên kết được đánh giá ở mức tốt cao như: Giáo viên chủ nhiệm, Gia đình và Tập thể lớp thì cũng được đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao. Tương tự như vậy, các lực lượng được đánh giá là có mức độ thực hiện sự liên kết ở mức bình thường và khơng tốt thì ở đây cũng được đánh giá chỉ ở mức độ có ảnh hưởng và khơng có ảnh hưởng.
Ý kiến của một số CBQL và chuyên viên Sở GD&ĐT khi chúng tôi tọa đàm là: Thực tế ở các nhà trường hiện nay việc thực hiện các nội dung liên kết để xây dựng môi trường giáo dục chủ yếu vẫn chỉ là các lực lượng GVCN, Tập thể lớp và Gia đình và chính vì thế ba lực lượng này có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất, còn các lực lượng khác do đặc thù của nhiệm vụ, cũng như chưa có những quy định, cơ chế liên kết cụ thể nên ít khi tham gia liên kết do vậy mức độ ảnh hưởng thấp.
Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, chúng tôi đã tiếp tục tiến hành khảo sát trưng cầu ý kiến của các bậc phụ huynh và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9: Đánh giá của phụ huynh về mức độ ảnh hƣởng của các lực lƣợng khi tham gia liên kết
STT Các lực lƣợng Điểm TB Thứ bậc
1. Giáo viên chủ nhiệm 4.59 1
2. Giáo viên bộ môn 2.65 3
3. Tập thể lớp 2.16 4
4. Đoàn thanh niên 1.26 5
5. Cơng đồn 1.11 7
6. Gia đình 3.83 2
7. Hội phụ huynh 1.18 6
8. Công an 0.63 12
9. Dân quân tự vệ 0.34 14
10. Chính quyền địa phương 0.83 9
11. Cộng đồng khu dân cư 0.75 10
12. Hội khuyến học 0.68 11
13. Dòng họ 0.90 8
14. Các cơ sở kinh tế, văn hóa 0.34 14
15. Các phương tiện truyền thông 0.63 12
Kết quả bảng 2.9 cho thấy: Ý kiến đánh giá của phụ huynh gần trùng khớp với ý kiến đánh giá của CBQL và giáo viên ở bảng 2.8 đó là các lực lượng có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất khi được đánh giá điểm trung bình cao đó là: Giáo viên chủ nhiệm (ĐTB: 4.59), tiếp theo là: Gia đình (ĐTB: 3.83), tiếp theo là: Giáo viên bộ môn (ĐTB: 2.65), tiếp theo là: Tập thể lớp (ĐTB: 2.16). Còn lại các lực lượng khác được đánh giá là có mức độ ảnh hưởng rất thấp như: Các cơ sở kinh tế, văn hóa và Dân quân tự vệ (ĐTB: 0.34), tiếp theo là: Công an và Các phương tiện truyền thông (ĐTB: 0.63)...
Trao đổi, tọa đàm với CBQL và giáo viên chúng tôi được biết: Thực tế việc thực hiện các nội dung hoạt động liên kết để giáo dục học sinh và có ảnh hưởng nhiều nhất
khác ít khi có các hoạt động liên quan đến các em và có ảnh hưởng đến các em. Chỉ khi nào có các hoạt động do nhà trường, chính quyền địa phương, các đồn thể, khu dân cư, dịng họ tổ chức hay có các sự vụ cần phải giải quyết thì mới thấy sự tham gia của các lực lượng này, do vậy các lực lượng này ít có ảnh hưởng đến việc giáo dục cho các em.
2.3.2. Thực trạng việc quản lý sự liên kết của trường THPT với các lực lượng xã hội trong xây dựng môi trường giáo dục hội trong xây dựng môi trường giáo dục
Để hiểu rõ được thực trạng việc quản lý sự liên của trường THPT với các lực lượng xã hội trong xây dựng môi trường giáo dục, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh và phỏng vấn trực tiếp các đồng chí lãnh đạo địa phương và ngành giáo dục về các mặt cụ thể sau đây: (1) Thực trạng việc xây dựng kế hoạch liên kết; (2) Thực trạng việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện các hoạt động liên kết; (3) Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động liên kết. Kết quả chúng tôi đã thu được phiếu trả lời của 642 CBQL và giáo viên, 424 phụ huynh học sinh và 478 học sinh, cụ thể nhau sau:
2.3.2.1. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch liên kết