Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết, khả thi của biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 121)

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Kiểm tra nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

3.4.2. Quy trình khảo nghiệm

- Thiết kế mẫu phiếu khảo sát - Chọn mẫu khảo sát Biện pháp 2 Biện pháp 1 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Quản lý BD NLDH theo định hƣớng giáo dục STEM

- Phát và thu phiếu khảo sát

- Thống kê kết quả, xử lý và phân tích số liệu

3.4.3. Mẫu khảo nghiệm

Đề tài tiến hành trưng cầu ý kiến thông qua bảng hỏi đối với 60 đối tượng: 20 chuyên gia là CBQL (trong đó có 01 chuyên viên Sở GD&ĐT; 03 chuyên viên Phòng GD&ĐT; 16 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) và 40 giáo viên của 10 trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

3.4.4. Cơng cụ, tiêu chí và thang đánh giá

- Công cụ: Phiếu xin ý kiến số 5.

- Tiêu chí và thang đánh giá: Nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được chia theo 3 mức độ giảm dần và được lượng hóa bằng điểm số như sau:

+ Rất cần thiết/Rất khả thi (RCT/RKT): 2 điểm + Cần thiết/Khả thi (CT/KT): 1 điểm

+ Không cần thiết/Không khả thi (KCT/KKT): 0 điểm

- Cơng thức tính điểm trung bình và quy ước mức điểm trung bìnhX :

i i

X Y X

n



Trong đó, X là điểm trung bình, Xi là điểm ở mức độ i.

Yi là số đối tượng cho điểm ở mức độ i

n là số đối tượng tham gia đánh khảo sát.

- Thang xếp hạng: Thang đo được sử dụng thống nhất với 3 mức độ nên điểm tối đa là 2, tối thiểu là 0 theo mức độ giảm dần. Với thang điểm này, cách tính điểm chênh lệch của mỗi thang xếp hạng là: Lấy điểm cao nhất của mỗi thang đo là 2 trừ đi điểm thấp nhất của thang đo là 0 và chia cho 3 mức độ của thang đo. Điểm chênh lệch của mỗi mức độ là 0.67, cụ thể: Rất cần thiết/Rất khả thi: X = 1,33 đến 2; Cần thiết/Khả thi: X = 0,67 đến 1,32; Không cần thiết/Không khả thi: X < 0,67.

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Sau khi phát phiếu xin ý kiến số 5 cho các đối tượng thuộc mẫu khảo sát, đề tài thu về và xử lý thu được kết quả ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Đánh giá nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý BD NLDH theo định hướng giáo dục STEM

TT Các biện pháp quản lý đề xuất Mức độ cần thiết Mức độ khả thi RC T CT KC T X TB RK T KT KK T X TB 1

Tổ chức khảo sát nhu cầu và quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng về giáo dục STEM với thời gian phù hợp.

49 11 0 1,82 4 48 12 0 1,80 3

2

Lựa chọn, cung cấp nguồn tài liệu và hướng dẫn giáo viên tự BD về giáo dục STEM

53 7 0 1,88 2 50 10 0 1,83 2

3

Tư vấn, giám sát, hỗ trợ giáo viên, nhóm chun mơn việc thực hiện kế hoạch BD giáo dục STEM

54 6 0 1,90 1 51 9 0 1,85 1

4

Lựa chọn và đa dạng hố nhân lực, hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên thực hiện dạy học theo chủ đề STEM

50 10 0 1,83 3 45 15 0 1,75 5

5

Xây dựng văn hoá nhà trường để động viên giáo viên, học sinh tham gia giáo dục STEM

47 13 0 1,78 5 47 13 0 1,78 4

Điểm trung bình chung (TBC) 1,84 1,80

Qua bảng 3.1 cho thấy:

- Về tính cần thiết: 100% ý kiến đều đánh giá 5 biện pháp đưa ra là cần thiết và rất cần thiết với điểm trung bình cao (TBC = 1,84), sự chênh lệch mức điểm trung bình dao động trong khoảng từ 1,78 đến 1,90. Trong đó, biện pháp “Tư vấn, giám sát, hỗ trợ giáo viên, nhóm chuyên môn việc thực hiện kế hoạch BD giáo dục STEM” được cho là cần thiết nhất (X = 1,90), có tới 54/60 ý kiến đánh gái là rất cần thiết. Một biện pháp cũng được đánh giá cao là “Lựa chọn, cung cấp nguồn tài liệu và hướng dẫn giáo viên tự BD về giáo dục STEM” (X = 1,88) với 53/60 nhà giáo cho rằng rất cần thiết. Nhận được ít sự quan tâm nhất là biện pháp “Xây dựng văn hoá nhà trường để động viên giáo viên, học sinh tham gia giáo dục STEM” chỉ có 47 đánh giá rất cần thiết (X = 1,78).

- Về tính khả thi: Khơng có chuyên gia, CBQL hay giáo viên nào đánh giá một trong số các biện pháp là không khả thi. Điểm đánh giá chủ yếu ở mức rất khả thi, điểm TBC = 1,80 với khoảng chênh lệch nhỏ từ 1,75 đến 1,85. Đực đánh giá khả thi nhất là biện pháp “Tư vấn, giám sát, hỗ trợ giáo viên, nhóm chun mơn việc thực hiện kế hoạch BD giáo dục STEM” (X = 1,85), kế đến là biện pháp “Lựa chọn, cung cấp nguồn tài liệu và hướng dẫn giáo viên tự BD về giáo dục STEM” (X = 1,83). Được đánh giá ít khả thi nhất là biện pháp “Lựa chọn và đa dạng hố nhân lực, hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên thực hiện dạy học theo chủ đề STEM” (X = 1,75).

Kết quả tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí được thể hiện bằng công thức Spearman:

2 2 6 1- ( -1) D r N N   Trong đó:

r là hệ số tương quan (r < 0: tương quan nghịch, r > 0: tương quan thuận, giá trị r càng gần 1 thì mối tương quan càng chặt).

D: hiệu số giữa thứ bậc của X với thứ bậc của Y N: số biện pháp

Bảng 3.2. Mối tương quan giữa mức độ cần thiết với mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

TT Các biện pháp quản lý đề xuất

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 X Thứ bậc Y Thứ bậc 1

Tổ chức khảo sát nhu cầu và quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng về giáo dục STEM với thời gian phù hợp.

1,82 4 1,80 3 1 1

2 Lựa chọn, cung cấp nguồn tài liệu và hướng

dẫn giáo viên tự BD về giáo dục STEM 1,88 2 1,83 2 0 0

3

Tư vấn, giám sát, hỗ trợ giáo viên, nhóm chuyên môn việc thực hiện kế hoạch BD giáo dục STEM

1,90 1 1,85 1 0 0

4

Lựa chọn và đa dạng hố nhân lực, hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên thực hiện dạy học theo chủ đề STEM

1,83 3 1,75 5 -2 4

5

Xây dựng văn hoá nhà trường để động viên giáo viên, học sinh tham gia giáo dục STEM

Ta có: 2 2 6 1- ( -1) D r N N   = 2 6(1 0 0 4 1) 1 5(5 1)       = 0,7

Với kết quả hệ số tương quan r = 0,7 cho ta thấy các biện pháp được đề xuất có mối tương quan tỉ lệ thuận và chặt chẽ với nhau.

Mối tương quan giữa các biện pháp được thể hiện rõ hơn qua biểu đồ 3.1:

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí BD NLDH theo định hướng giáo dục STEM

Qua biểu đồ cho thấy rõ sự nổi bật của Biện pháp 3 về mức độ cần thiết và mức độ khả thi trong tổng thể các biện pháp được đề xuất. Sự chênh lệch lớn nhất là Biện pháp 4, Biện pháp 5 sự đánh giá về tính khả thi và tính cần thiết là hoàn toàn trùng khớp. Sự tương quan chặt chẽ và tỉ lệ thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi chứng tỏ sự thống nhất hữu cơ của các biện pháp. Do đó trong q trình quản lý bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM đòi hỏi các nhà quản lý cần tiến hành đồng bộ các giải pháp để đem lại hiệu quả tối đa theo mục tiêu đề ra.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở kết quả của việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để hoạt động quản lý bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV các trường THCS huyện Thanh Liêm đạt hiệu quả theo mục tiêu đề ra tác giả đã đưa ra 5 biện pháp quản lý:

Một là, tổ chức khảo sát nhu cầu và quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng về

giáo dục STEM với thời gian phù hợp.

Hai là, lựa chọn, cung cấp nguồn tài liệu và hướng dẫn giáo viên tự BD về giáo

dục STEM

Ba là, tư vấn, giám sát, hỗ trợ giáo viên, nhóm chun mơn việc thực hiện kế

hoạch BD giáo dục STEM

Bốn là, lựa chọn và đa dạng hố nhân lực, hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên

thực hiện dạy học theo chủ đề STEM

Năm là, xây dựng văn hoá nhà trường để động viên giáo viên, học sinh tham gia

giáo dục STEM

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ tương quan tỉ lệ thuận và đã được khảo nghiệm. Kết quả khảo nghiệm khẳng định: các biện pháp đều cấp thiết và có tính khả thi cao. Vì vậy, nếu được triển khai đồng bộ và có hệ thống các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV các trường THCS nói chung và huyện Thanh Liêm nói riêng. Tuy nhiên, bối cảnh và điều kiện các trường THCS huyện Thanh Liêm là khác nhau nên việc vận dụng các biện pháp kể trên khơng được dập khn máy móc mà cần căn cứ vào các yếu tố nội tại bên trong và ngoại cảnh bên ngoài để sắp xếp, ưu tiên thực hiện giữa các biện pháp cho phù hợp nhất đảm bảo mục tiêu đề ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục

STEM cho giáo viên trường THCS là hệ thống các tác động của Hiệu trưởng trường THCS tới giáo viên các tổ chuyên môn (Tốn học, Khoa học tự nhiên, Cơng nghệ, Tin học) trong các hoạt động bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên, giúp giáo viên tổ chức quá trình dạy học hướng tới hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh.

Bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV là quá trình bổ sung, phát triển và nâng cao 05 nhóm NLDH (Năng lực thiết kế dạy học theo chủ đề STEM; Năng lực sử dụng và thiết kế công cụ, chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM; Năng lực tổ chức dạy học theo chủ đề STEM; Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo chủ đề STEM; Năng lực tạo động lực học cho học sinh trong quá trình học theo chủ đề STEM),giúp GV cập nhật, trang bị thêm, trang bị mới những kiến thức, kĩ năng, về giáo dục STEM làm tăng thêm NL, phẩm chất cho GV đáp ứng nhiệm vụ dạy học trước yêu cầu mới.

2. Nội dung quản lý bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV

THCS bao gồm: Tổ chức khảo sát nhu cầu và tạo động lực phát triển năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên; Phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên theo định hướng giáo dục STEM; Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên THCS; Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, huy động đội ngũ giảng viên tham gia BD NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV; Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên; Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM.

Quản lý bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV THCS chịu ảnh hưởng của ba nhóm yếu tố gồm yếu tố là: Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể quản lý; Nhóm các yếu tố thuộc về đối tượng quản lý; Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường quản lý và điều kiện làm việc.

3. Thực trạng NLDH theo định hướng giáo dục STEM của GV THCS huyện

nhóm NLDH, đa số đều cho điểm đánh giá khá cao. Tuy nhiên, tần suất và kết quả thực hiện các NLDH thì cịn khá khiêm tốn đặc biệt việc thực hiện dạy học chủ đề STEM ở tất cả các nhóm NL chỉ có kết quả trung bình, một bộ phận khơng nhỏ giáo viên thậm chí chưa bao giờ thực hiện.

Thực trạng BD NLDH theo định hướng giáo dục STEM được khảo sát các CBQL, GV ở 10 trường THCS huyện Thanh Liêm cũng cho thấy dấu hiệu tích cực trong nhận thức của các nhà giáo khi đánh giá cao tầm quan trọng của công tác này. Thế nhưng tần suất thực hiện hoạt động BD được đánh giá chưa cao, mức độ thường xuyên chỉ đạt khá đặc biệt là khâu xác định nhu cầu BD chưa được chú trọng và có phần hời hợt.

4. Thực trạng quản lý BD NLDH theo định hướng giáo dục STEM được xem xét

trên 3 tiêu chí đánh giá đó là mức độ nhận thức, tần suất thực hiện và kết quả thực hiện cho thấy cịn có sự lúng túng của các trường về vấn đề này. Đa số đều có nhận thức tốt về sự cần thiết và tầm quan trọng về các nội dung quản lý BD NLDH, tuy nhiên việc thực hiện các nội dung quản lý chưa được thường xuyên, có phần yếu kém trong khâu quy hoạch đối tượng quản lý, chưa có các biện háp tư vấn, giám sát, hỗ trợ giáo viên cụ thể, chưa tạo ra mơi trường văn hóa đủ mạnh để thúc đẩy và động viên GV tự giác BD cũng như tự BD dẫn đến những hạn chế về kết quả thực hiện BD cho GV.

Tất cả các nhóm yếu tố đều ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BDNLDH theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên THCS của huyện Thanh Liêm với mức độ khá cao, trong đó ảnh hưởng nhiều nhất là nhóm các yếu tố thuộc về nhận thức và năng lực của CBQL, sau đó là nhóm yếu tố thuộc về năng lực và nhận thức của học sinh, của GV. Ít nhất là nhóm các yếu tố thuộc về điều kiện phục vụ BD.

5. Đề xuất 5 biện pháp quản lý quản lý bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo

dục STEM cho GV các trường THCS huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam là:

Một là, tổ chức khảo sát nhu cầu và quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng về

giáo dục STEM với thời gian phù hợp.

Hai là, lựa chọn, cung cấp nguồn tài liệu và hướng dẫn giáo viên tự BD về giáo

dục STEM

Ba là, tư vấn, giám sát, hỗ trợ giáo viên, nhóm chun mơn việc thực hiện kế

Bốn là, lựa chọn và đa dạng hố nhân lực, hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên

thực hiện dạy học theo chủ đề STEM

Năm là, xây dựng văn hoá nhà trường để động viên giáo viên, học sinh tham gia

giáo dục STEM

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ tương quan tỉ lệ thuận và đã được khảo nghiệm và khẳng định về cấp thiết và có tính khả thi cao qua khảo sát nhận thức.

KHUYẾN NGHỊ

1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nam

+ Đưa nhiệm vụ BD NLDH theo chủ đề STEM cho giáo viên vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học như là một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo dục trung học

+ Tăng cường các lớp tập huấn dành cho CBQL các trường về xây dựng chủ đề giáo dục STEM, về quản lý việc BD NLDH theo chủ đề STEM cho giáo viên.

+ Phổ biến những sáng kiến kinh nghiệm hay đồng thời có biện pháp áp dụng trong thực tế điển hình cơng bố kết quả để giáo viên tham khảo, học tập.

+ Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các lớp BD NLDH giáo dục STEM do Sở GD&ĐT tổ chức. Có biện pháp đánh giá, phân loại kết quả BD của giáo viên khoa học, khách quan sau mỗi lần tập huấn

2. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

+ Tham mưu với Sở GD & ĐT xây dựng hướng dẫn, nội dung phương pháp và hình thức BD NLDH cho GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)