1.2. Năng lực dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM của giáo viên THCS
1.2.2. Giáo viên THCS và năng lực dạy học
1.2.2.1. Khái niệm Năng lực
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí…thực hiện thành cơng một hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.[5]
Năng lực được phân ra hai loại cơ bản:
+ Năng lực chung là loại năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau (những thuộc tính về thể lực, trí tuệ, …).
+ Năng lực riêng biệt (cịn gọi là năng lực chun mơn chuyên biệt) thể hiện sự độc đáo của các phẩm chất riêng biệt có tính chun mơn, nhằm đáp ứng nhu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao.
1.2.2.2. Năng lực dạy học của giáo viên trung học cơ sở
Hoạt động DH là một nội dung hay một khâu chủ yếu của hoạt động sư phạm nói chung. Vì vậy, có thể hiểu NLDH là khả năng thực hiện hoạt động dạy học dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thứ kĩ năng, các giá trị bản thân vận dụng vào điều kiện dạy học khác nhau để giải quyết hiệu qủa các vấn đề trong q trình dạy học hay có cách hành xử phù hợp trong bối cảnh thực và được đánh giá thông qua kết qủa dạy học.
Năng lực dạy học của giáo viên nói chung, giáo viên THCS nói riêng là một năng lực quan trọng trong năng lực sư phạm, đóng vai trị quyết định đến chất lượng dạy học cũng như kết quả của tồn bộ q trình dạy học.
Trong quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NLDH của giáo viên được thể hiện ở:
- Năng lực phát triển chuyên mơn bản thân (Tiêu chí 3)
- Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (Tiêu chí 4)
- Năng lực sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (Tiêu chí 5)
- Năng lực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (Tiêu chí 6)
- Năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh (Tiêu chí 7)
- Năng lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc (Tiêu chí 14)
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục (Tiêu chí 15) [6]
Ngồi ra, giáo viên cịn cần: Năng lực chế biến tài liệu học tập; Năng lực ngơn ngữ …
Trong q trình triển khai hoạt động DH ở nhà trường đòi hòi người giáo viên phải phối hợp các năng lực bản thân một cách nhuần nhuyễn, vận dụng linh hoạt ở các tình huống dạy học khác nhau, trong bối cảnh khác nhau để giải quyết các vấn đề đem lại hiệu quả dạy học tốt nhất. Đặc biệt, GV cần chú trọng 3 năng lực chung trong quá trình dạy học đó là: Năng lực xây dựng kế hoạch DH; Năng lực sử dụng phương pháp dạy học; Năng lực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
1.2.3. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và giáo dục STEM
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Thủ tướng giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông…” [25]. Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ban hành kèm theo thông tư số 32/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Chương trình tổng thể nhấn mạnh mục tiêu: “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp…” [5]. Để cụ thể hóa được
mục tiêu này, trong phần định hướng về nội dung giáo dục ở các mơn Tốn, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Tin học đều hướng tới sự kết hợp liên môn để định hướng thực hiện giáo dục tích hợp STEM, chẳng hạn đối với mơn Tốn chương trình tổng thể định hướng như sau:
“Giáo dục tốn học góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất
chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học – biểu hiện tập trung của năng lực tính tốn với các thành phần sau: tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải quyết vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng các cơng cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn. Giáo dục toán học tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Tốn học với các mơn học và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực hiện giáo dục STEM…” [5].
Bên cạnh đó, về quan điểm xây dựng chương trình cũng nêu rõ:
“Chương trình mơn Tốn chú trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay các môn
học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn học nhằm thực hiện giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính,...). Điều này cịn được thể hiện qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục tốn học với nhiều hình thức như: thực hiệnnhững đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là những đề tài và dự án về ứng dụng tốn học trong thực tiễn; tổ chức trị chơihọc toán, câu lạc bộ toán học, diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán,... tạo cơ hội giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn một cách sáng tạo...” [5]
1.2.4. Sự khác biệt của năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM và năng lực dạy học nói chung của giáo viên THCS
Để dạy học theo định hướng giáo dục STEM thì người giáo viên nói chung, giáo viên trung học cơ sở nói riêng ngồi những NLDH chung đã được trình bày ở Tiểu mục 1.2.2.2. thì cần phải có những năng lực sau:
Khi thiết kế một chủ đề STEM giáo viên cần chú ý đảm bảo bốn tiêu chí sau:
Sơ đồ 1.1. Tiêu chí của chủ đề giáo dục STEM
Hai là, năng lực sử dụng và thiết kế công cụ, sản phẩm theo chủ đề giáo dục STEM
Dạy học theo định hướng giáo dục STEM không yêu cầu giáo viên quá chú trọng vào dạy học sinh ghi nhớ kiến thức lý thuyết thuần tuý, mà tổ chức cho học sinh vận dụng, liên kết các kiến thức đã học giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thực. Hiểu bản chất, nguyên lý hoạt động của các sản phẩm thuộc kiến thức của chủ đề đang học. Như vậy học sinh sẽ hiểu sâu vấn đề, nắm vững kiến thức lý thuyết từ đó cùng nhau thiết kế, sử dụng cơng cụ, vật liệu để chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM. Do vậy, địi hỏi giáo viên phải có khả năng thực hành, tư duy kỹ thuật, biết sử dụng và thiết kế công cụ, gia công và chế tạo các sản phẩm theo các chủ đề giáo dục STEM.
Ba là, năng lực tổ chức dạy học chủ đề giáo dục STEM
Mỗi chủ đề giáo dục STEM thường được tổ chức trong thời lượng 45 hoặc 90 phút. Đây là giai đoạn then chốt quyết định đến kết quả dạy học của chủ đề STEM được lựa chon. Ngoài khả năng sư phạm được đào tạo, lúc này địi hỏi giáo viên phải có kỹ năng đặc thù về tổ chức các hoạt động dạy học theo chủ đề STEM như: Nêu vấn đề và giao nhiệm vụ cho các nhóm, tổ chức các nhóm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức các nhóm báo cáo kết quả, thực nghiệm sản phẩm, nhận xét góp ý…
Kiến thức thuộc Lĩnh vực STEM Giải quyết vấn đề thực tiễn Làm việc nhóm Tiêu chí chủ đề STEM Định hướng Thực hành
Bốn là, năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo chủ đề giáo dục STEM
Kiểm tra, đánh giá học sinh là hoạt động địi hỏi giáo viên phải có khả năng thiết kế các mẫu phiếu học tập và thực hành cũng như quan sát quá trình hoạt động của từng nhóm học sinh và mức độ tham gia của mỗi học sinh trong nhóm. Dựa trên kết quả các mẫu phiếu học tập, sản phẩm thực hành và quá trình quan sát của mình, giáo viên đánh giá học sinh theo chủ đề STEM được học.
Năm là, năng lực tạo động lực học cho học sinh trong học theo chủ đề giáo dục
STEM
Dù học theo phương pháp và hình thức nào thì giáo viên cũng cần tạo động lực cho học sinh. Với chủ đề giáo dục STEM thì kiến thức mà học sinh được học là những vấn đề gắn với cuộc sống thực gần gũi với học sinh, gia đình, nhà trường. Tuy nhiên học sinh sẽ gặp khó khăn trong q trình thực hành, đơi khi sản phẩm được thiết kế, lắp giáp không hoạt động hoặc khơng đạt kết quả u cầu. Điều này có thể xảy ra thường xuyên dẫn đến tâm lý trán nản ở một học sinh hay một nhóm học sinh, do vậy giáo viên cần quan tâm hướng dẫn, động viên, khích lệ nhằm tạo cho học sinh có động lực và nỗ lực không ngừng để lĩnh hội kiến thức từ kết quả của những sản phẩm thực hành thành công.
1.3. Bồi dƣỡng năng lực dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM cho giáo viên THCS THCS
1.3.1. Khái niệm bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
1.3.1.1. Khái niệm bồi dưỡng
Cũng như mọi nghành nghề trong xã hội, người giáo viên muốn có trình độ chun mơn, nghiệp vụ nghề nghiệp vững vàng thì ngồi việc được trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp trong q trình đào tạo cịn cần phải thường xuyên liên tục bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực bản thân. Việc BD sẽ giúp hoàn thiện quá trình đào tạo, vừa làm giàu tri thức, kinh nghiệm bản thân GV nói riêng, vừa góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói chung.
Khái niệm bồi dưỡng được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt cho rằng: “Bồi dưỡng là làm cho khỏe thêm, mạnh thêm” [30].
Theo UNESCO quan niệm về BD: “Đó là q trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ
năng, thái độ để nâng cao NL, trình độ, phẩm chất của người lao động về một lĩnh vực hoạt động mà người lao động đã có một trình độ NL chun mơn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó”.
Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: “Bồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung những kiến thức và kỹ năng đã lạc hậu hoặc còn thiếu ở một cấp học, bậc học, thường được xác nhận bằng một chứng chỉ” [11].
Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính Phủ: “Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc” [8].
Bồi dưỡng theo nghĩa rộng là quá trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách và những phẩm chất riêng biệt của nhân cách theo định hướng mục đích đã chọn. Theo nghĩa hẹp là trang bị thêm kiến thức, kỹ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong lĩnh vực cụ thể [16].
Tóm lại, bồi dưỡng chính là q trình bổ sung nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động đã qua đào tạo đáp ứng được nhiệm vụ được giao trước yêu cầu mới. Bồi dưỡng thực chất là quá trình cập nhật kiến thức, kỹ năng mới nhằm
nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trong lĩnh vực hoạt động để họ có thể thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn nhiệm vụ được giao dưới tác động của khoa học – công nghệ và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1.3.1.2. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên: là quá trình bổ sung, nâng cao năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng tương ứng theo nội dung các năng lực dạy học cho giáo viên một cách thường xuyên để giúp họ cập nhật, trang bị thêm, trang bị mới những kiến thứ kĩ năng thái độ làm tăng thêm năng lực, phẩm chất cho giáo viên đáp ứng nhiệm vụ dạy học trước yêu cầu mới.
Bồi dưỡng năng lực dạy học có hai hình thức: bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Trong đó bồi dưỡng là hoạt động do các cấp quản lý giáo dục, các cơ sở đào tạo tác động đến giáo viên nhằm mục đích nâng cao năng lực dạy học của người giáo viên với những mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện được cụ thể hóa cũng như các cách thức kiểm tra đánh giá để xác định mức độ hiệu quả của quá trình bồi dưỡng . Tự bồi dưỡng là
giáo viên tự tổ chức và thực hiện các hoạt động bằng nỗ lực của chính bản thân với mục đích nâng cao năng lực dạy học với những mục tiêu , nội dung, phương pháp, hình thức phù hợp với bản thân nhằm cập nhật, bổ sung các tri thức chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm để nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dạy học.
1.3.2. Những thách thức và điều kiện mới trong bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên THCS hướng giáo dục STEM cho giáo viên THCS
1.3.2.1. Đổi mới tiếp cận mục tiêu dạy học và giáo dục
Đối với giáo dục phổ thông, Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản tào diện giáo dục và đào tạo nêu rõ:
“Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” [1].
Để thực hiện được mục tiêu này, đối với mỗi môn học, việc lựa chọn, sắp xếp nội dung giáo dục bảo đảm sự tinh giản, gắn với thực tiễn, tạo thuận lợi cho việc thực thi các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi cho học sinh (tư duy kỹ thuật, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, năng lực hợp tác, năng lực thuyết trình…). Ngồi ra, nội dung giáo dục được xây dựng theo hướng tích hợp ở các cấp học dưới và phân hóa theo định hướng nghề nghiệp ở cấp học trên để tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, qua đó phát triển năng lực liên kết và vận dụng kiến thức của các môn học đặc biệt là các môn học STEM. Như vậy, việc bồi dưỡng cho giáo viên năng lực dạy học theo định hướng STEM đảm bảo được mục