Tiêu chí và thang đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 65 - 105)

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.5. Tiêu chí và thang đánh giá

i) Các đối tượng khảo sát được lựa chọn thông tin từ các tiêu chí trong mỗi bảng hỏi của từng vấn đề khác nhau bằng cách dánh dấu “X” vào ô lựa chọn phù hợp. Thang đánh giá được cho điểm như sau:

- Về mức độ nhận thức: Quan trọng (QT): 2 điểm; Lưỡng lự (LL): 1 điểm; Không quan trọng KQT): 0 điểm.

- Về tần suất thực hiện: Thường xuyên (TX): 2 điểm; Đôi khi (ĐK): 1 điểm; Chưa bao giờ (CBG): 0 điểm.

- Về kết quả thực hiện: Tốt (T): 2 điểm; Trung bình (TB): 1 điểm; Yếu (Y): 0 điểm. - Về mức độ ảnh hưởng: Ảnh hưởng (AH): 2 điểm; Ít ảnh hưởng (IAH): 1 điểm; Không ảnh hưởng (KAH): 0 điểm.

ii) Cơng thức tính điểm trung bình và quy ước mức điểm trung bìnhX :

i i

X Y X

n



Trong đó, X là điểm trung bình, Xi là điểm ở mức độ i.

Yi là số đối tượng cho điểm ở mức độ i n là số đối tượng tham gia đánh khảo sát.

iii) Thang xếp hạng: Thang đo được sử dụng thống nhất với 3 mức độ nên điểm tối đa là 2, tối thiểu là 0 theo mức độ giảm dần. Với thang điểm này, cách tính điểm chênh lệch của mỗi thang xếp hạng là: Lấy điểm cao nhất của mỗi thang đo là 2 trừ đi điểm thấp nhất của thang đo là 0 và chia cho 3 mức độ của thang đo. Điểm chênh lệch của mỗi mức độ là 0.67, cụ thể:

2.3. Thực trạng năng lực dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM của giáo viên THCS huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

2.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức về NLDH theo định hướng giáo dục STEM của GV THCS huyện Thanh Liêm

Trên cơ sở các phiếu khảo sát thu được từ 40 CBQL và 80 GV của các trường thuộc mẫu khảo sát, tác giả đã tiến hành thống kê, xử lý, lập bảng tổng hợp, từ đó có thể thấy nhận thức cho GV tự đánh giá về NLDH của mình và CBQL đánh giá về NLDH theo định hướng STEM của GV trường mình phụ trách qua bảng 2.6.

Bảng 2.6. Đánh giá mức độ nhận thức về NLDH theo định hướng giáo dục STEM của GV THCS huyện Thanh Liêm

(Ghi chú: QT-Quan trọng; LL-Lưỡng lự; KQT-Không quan trong; TB-Thứ bậc)

TT Năng lực DH theo định hƣớng STEM QT LL KQT X TB

1 Năng lực thiết kế dạy học theo chủ đề STEM

1.1 Năng lực lựa chọn kiến thức thuộc lĩnh vực

STEM 112 8 1,93 1

1.2

Năng lực xác định các vấn đề thực tiễn cần giải quyết có liên quan với kiến thức STEM lựa chọn

110 10 1,92 2

1.3 Năng lực thiết kế các hoạt động học tập theo

định hướng thực hành và làm việc nhóm 105 15 1,88 4

1.4 Năng lực thiết kế các tiêu chí và bộ cơng cụ

kiểm tra, đánh giá HS 108 12 1,90 3

Điểm trung bình (X ) 1,92

2 Năng lực sử dụng và thiết kế công cụ, chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM

2.1 Năng lực nhận biết công dụng của các loại

công cụ thông dụng trong thực tế 96 21 3 1,78 1

2.2 Năng lực hướng dẫn HS lựa chọn bộ công cụ

phù hợp để thực hành theo chủ đề STEM 96 19 5 1,76 2

2.3 Năng lực vận hành và sử dụng thành thạo

các công cụ liên quan đến chủ đề STEM 86 31 3 1,69 3

2.4 Năng lực thiết kế công cụ thực hiện chủ đề

STEM 87 28 5 1,68 4

2.5 Năng lực chế tạo sản phẩm theo chủ đề

STEM 84 30 6 1,65 5

Điểm trung bình (X ) 1,71

3 Năng lực tổ chức dạy học theo chủ đề STEM

kĩ thuật dạy học phù hợp với chủ đề STEM

3.2 Năng lực sử dụng các hình thức dạy học theo

định hướng thực hành 100 11 9 1,76 3

3.3

Năng lực huy động nguồn lực tài chính, nhân lực, vật lực cần thiết để tổ chức dạy học theo chủ đề STEM

87 23 10 1,64 4

3.4

Năng lực quản lý lớp học, phát hiện và xử lý các tình huống phát sinh trong DH theo chủ đề STEM

103 9 8 1,79 2

Điểm trung bình (X ) 1,75

4 Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo chủ đề STEM

4.1 Năng lực thiết kế câu hỏi kiểm tra, đánh giá

học sinh phù hợp với chủ đề STEM 97 17 6 1,76 4

4.2

Năng lực tổ chức các hoạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm học sinh và giữa các học sinh với nhau

94 19 7 1,73 5

4.3 Năng lực sử dụng các hình thức đánh giá

thông qua dự án và sản phẩm thực hành 86 25 9 1,64 6

4.4

Năng lực theo dõi và khuyến khích sự tiến bộ, hỗ trợ học sinh của HS sau mỗi chủ đề STEM

101 13 6 1,79 3

4.5

Năng lực tìm kiếm biện pháp giúp HS tiến bộ trong suốt quá trình học tập theo chủ đề STEM

104 11 5 1,83 2

4.6

Năng lực sử dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện của HS

106 9 5 1,84 1

Điểm trung bình (X ) 1,76

5 Năng lực tạo động lực học cho học sinh trong quá trình học theo chủ đề STEM

5.1 Năng lực hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh để

khuyến khích HS tham gia vào chủ đề STEM 100 18 2 1,82 4

5.2

Năng lực hiểu trình độ từng học sinh để phân công nhiệm vụ học tập phù hợp theo chủ đề STEM

106 12 2 1,87 2

5.3 Năng lực tổ chức làm việc nhóm cho học

sinh trong triển khai chủ đề STEM 104 11 5 1,83 3

5.4 Năng lực sử dụng ngôn ngữ để cuốn hút học

sinh tham gia vào thực hiện chủ đề STEM 100 12 8 1,77 5

5.5 Năng lực động viên, tạo niềm tin cho HS khi

tham gia chủ đề STEM 106 13 1 1,88 1

Điểm trung bình (X ) 1,83

Từ bảng 2.6 cho thấy:

Đa số CBQL, GV được khảo sát đều đánh giá khá cao mức độ quan trọng của 5 nhóm năng lực dạy học mà tác giả đưa ra với điểm TBC = 1,79, sự chênh lệch điểm đánh giá giữa các các nhóm năng lực khơng nhiều do động trong khoảng từ 1,71 đến 1,92. Được đánh giá ở mức dộ quan trọng nhất là “Năng lực thiết kế dạy học theo chủ đề STEM” (X = 1,92), khơng có nhà giáo nào đánh giá khơng quan trọng và chỉ có 45/1920 = 2,3 ý kiến cịn lưỡng lự. Ít quan trọng hơn lần lượt là các nhóm năng lực: “Năng lực tạo động lực học cho học sinh trong quá trình học theo chủ đề STEM” (X = 1,83); “Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo chủ đề STEM” (X = 1,76); “Năng lực tổ chức dạy học theo chủ đề STEM” (X = 1,75). Ít quan trọng nhất là nhóm “Năng lực sử dụng và thiết kế công cụ, chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM”(X = 1,71), có 151/3000 = 5,03 ý kiến còn lưỡng lự và cho rằng không quan trọng.

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, tác giả đã gặp gỡ và phỏng vấn Thầy giáo Đoàn Văn T - dạy mơn Tốn của trường THCS Thanh Thủy, Cô giáo Phạm Hải H - dạy môn Lý trường THCS Thanh Hà cho rằng: “Năng lực tiết kế dạy học theo chủ đề STEM là

quan trọng nhất tác động đến các năng lực còn lại, mặt khác chương trình sách giáo khoa hiện hành có nội dung chủ yếu là tích hợp đơn mơn nên giáo viên phải tìm hiểu và thiết kế để xây dựng các chủ dạy học tích hợp liên mơn cho phù hợp mà vẫn đảm bảo được nội dung của chương trình hiện hành”. Tuy nhiên Cô giáo Nguyễn Thị H – dạy

môn Khoa học tự nhiên trường THCS Thanh Nghị (Trường đang thí điểm mơ hình trường học mới Việt Nam – VNEN) cho rằng: “Năng lực sử dụng và thiết kế công cụ,

chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM là quan trọng hơn cả vì hiện nay, cơ sở vật chất của các nhà trường phục vụ cho việc dạy học theo định hướng STEM là rất hạn chế, hầu hết các loại công cụ phục vụ thực hành phần thì c hỏng, phần thì khơng đồng bộ, thiếu để thiết kế các sản phẩm theo chủ đề STEM”. Ở góc độ nghiên cứu, đề tài hồn tồn đồng ý

với những ý kiến được phản ánh, việc dạy học theo chủ đề STEM hay nhẹ hơn là định hướng STEM khơng chỉ địi hỏi giáo viên phải có nhận thức đầy đủ và sâu sắc về các NLDH mà cịn phải có sự thay đổi đồng bộ về chương trình, phương pháp và hình tức tổ chức dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá…

2.3.2. Thực trạng kết quả thể hiện NLDH theo định hướng giáo dục STEM của GV THCS huyện Thanh Liêm

Bảng 2.7. Đánh giá tần suất thực hiện và kết quả thực hiện NLDH theo định hướng giáo dục STEM của GV THCS huyện Thanh Liêm

(Ghi chú: TX-Thường xun; ĐK-Đơi khi; CBG-Chưa bao giờ; T-Tốt; Tb-Trung bình; Y-Yếu; TB-Thứ bậc)

TT Năng lực DH theo định hƣớng

STEM

Tần suất thực hiện Kết quả thực hiện

TX ĐK CB G X T B T Tb Y X T B

1 Năng lực thiết kế dạy học theo chủ đề STEM

1.1 Năng lực lựa chọn kiến thức thuộc

lĩnh vực STEM 47 63 10 1,31 3 41 67 12 1,24 3

1.2

Năng lực xác định các vấn đề thực tiễn cần giải quyết có liên quan với kiến thức STEM lựa chọn

56 51 13 1,36 2 44 63 13 1,26 2

1.3

Năng lực thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng thực hành và làm việc nhóm

66 39 15 1,43 1 50 59 11 1,33 1

1.4 Năng lực thiết kế các tiêu chí và bộ

cơng cụ kiểm tra, đánh giá HS 34 62 24 1,08 4 31 64 25 1,05 4

Điểm trung bình ( X ) 1,29 1,22

2 Năng lực sử dụng và thiết kế công cụ, chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM

2.1

Năng lực nhận biết công dụng của các loại công cụ thông dụng trong thực tế

48 62 10 1,32 1 43 65 12 1,26 1

2.2

Năng lực hướng dẫn HS lựa chọn bộ công cụ phù hợp để thực hành theo chủ đề STEM

54 41 25 1,24 2 45 49 26 1,16 2

2.3

Năng lực vận hành và sử dụng thành thạo các công cụ liên quan đến chủ đề STEM

46 51 23 1,19 3 44 49 27 1,14 4

2.4 Năng lực thiết kế công cụ thực hiện

chủ đề STEM 38 54 28 1,08 4 36 59 25 1,09 5

2.5 Năng lực chế tạo sản phẩm theo

chủ đề STEM 35 56 29 1,05 5 45 45 30 1,13 3

Điểm trung bình ( X ) 1,18 1,15

3 Năng lực tổ chức dạy học theo chủ đề STEM

3.1

Năng lực sử dụng các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp với chủ đề STEM

66 45 9 1,48 1 49 55 16 1,28 1

3.2 Năng lực sử dụng các hình thức

3.3

Năng lực huy động nguồn lực tài chính, nhân lực, vật lực cần thiết để tổ chức dạy học theo chủ đề STEM

35 53 32 1,03 4 35 51 34 1,01 4

3.4

Năng lực quản lý lớp học, phát hiện và xử lý các tình huống phát sinh trong DH theo chủ đề STEM

45 65 10 1,29 3 35 67 18 1,14 3

Điểm trung bình ( X ) 1,28 1,16

4 Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo chủ đề STEM

4.1

Năng lực thiết kế câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh phù hợp với chủ đề STEM

68 47 5 1,53 2 58 52 10 1,40 2

4.2

Năng lực tổ chức các hoạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm học sinh và giữa các học sinh với nhau

72 41 7 1,54 1 48 62 10 1,32 3

4.3

Năng lực sử dụng các hình thức đánh giá thông qua dự án và sản phẩm thực hành

52 61 7 1,38 6 47 61 12 1,29 4

4.4

Năng lực theo dõi và khuyến khích sự tiến bộ, hỗ trợ học sinh của HS sau mỗi chủ đề STEM

67 46 7 1,50 4 58 53 9 1,41 1

4.5

Năng lực tìm kiếm biện pháp giúp HS tiến bộ trong suốt quá trình học tập theo chủ đề STEM

65 51 4 1,51 3 50 45 25 1,21 6

4.6

Năng lực sử dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện của HS

63 51 6 1,48 5 55 42 23 1,27 5

Điểm trung bình ( X ) 1,49 1,32

5 Năng lực tạo động lực học cho học sinh trong quá trình học theo chủ đề STEM

5.1

Năng lực hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh để khuyến khích HS tham gia vào chủ đề STEM

64 47 9 1,46 1 59 40 21 1,32 2

5.2

Năng lực hiểu trình độ từng học sinh để phân công nhiệm vụ học tập phù hợp theo chủ đề STEM

61 48 11 1,42 2 52 46 22 1,25 4

5.3

Năng lực tổ chức làm việc nhóm cho học sinh trong triển khai chủ đề STEM

60 44 16 1,37 4 54 45 21 1,28 3

5.4

Năng lực sử dụng ngôn ngữ để cuốn hút học sinh tham gia vào thực hiện chủ đề STEM

59 33 28 1,26 5 51 47 22 1,24 5

5.5 Năng lực động viên, tạo niềm tin

cho HS khi tham gia chủ đề STEM 67 32 21 1,38 3 67 32 21 1,38 1

Điểm trung bình ( X ) 1,38 1,29

Nhìn tổng quát, số liệu trong bảng 2.7 cho thấy:

Về tần suất thực hiện: Đa số các nhà giáo đánh giá mức độ thường xuyên thực hiện

các NLDH ở mức trung bình và khá, điểm TBC của tất cả các nhóm là 1,32 và có sự chênh lệch tương đối giữa các thành phần của NLDH (nằm trong khoảng 1,03≤ X ≤ 1,53); Được đánh giá thường xuyên nhất là nhóm năng lực “Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo chủ đề STEM” (X = 1,49), đât cũng là nhóm năng lực có năng lực thành phần được đánh giá có tần suất cao nhất 1,53 điểm ở mức khá. Tiếp theo là nhóm “Năng lực tạo động lực học cho học sinh trong quá trình học theo chủ đề STEM” được đánh giá thường xuyên thực hiện cao thứ 2 (X = 1,38). Mức độ thực hiện ít thường xuyên nhất là nhóm năng lực “Năng lực sử dụng và thiết kế công cụ, chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM” với điểm trung bình khá thấp (X = 1,18) ở mức trung bình, trong đó tất cả các NL thành phần đều có điểm đánh giá dưới 1,33 ở mức trung bình, thấp nhất là năng lực “ chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM” (1,05), chỉ có 221/600 = 36,83 các nhà giáo đánh giá thực hiện thường xun cịn lại là ít và chưa bao giờ thực hiện. Năng lực thành phần có mức đánh giá thấp nhất ở tất cả các nhóm là “Năng lực huy động nguồn lực tài chính, nhân lực, vật lực cần thiết để tổ chức dạy học theo chủ đề STEM” (1,03).

Về kết quả thực hiện: Nhìn chung đa số đều thống nhất ở mức đánh giá ttrung

bình (TBC = 1,23), điểm các NL thành phần nằm trong khoảng 1,01≤ X ≤ 1,41. Nhóm NL được các nhà giáo cho rằng kết quả thực hiện tốt nhất là “Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo chủ đề STEM” (X = 1,32) nhưng cũng chỉ đạt mức trung bình, trong nhóm này chỉ có 2/6 NL thành phần có điểm ở mức khá (1,40 và 1,41) cũng là 2 NL thành phần có có kết quả thực hiện tốt nhất trong tất cả các năng lực được liệt kê. Tiếp theo là nhóm “Năng lực tạo động lực học cho học sinh trong quá trình học theo chủ đề STEM” (X = 1,29), ở nhóm này chỉ có 1 NL thực hiện ở mức khá (1,38) là “Năng lực động viên, tạo niềm tin cho HS khi tham gia chủ đề STEM”. Kết quả thực hiện yếu nhất là nhóm “Năng lực sử dụng và thiết kế cơng cụ, chế tạo sản phẩm theo chủ đề STEM” (X = 1,15), tất cả các NL thành phần đều có điểm trung bình khá thấp, có tới 387/600 = 64,5 cho rằng kết quả thực hiện là trung bình và yếu. Giống như tần suất thực hiện, NL “Năng lực huy động

nguồn lực tài chính, nhân lực, vật lực cần thiết để tổ chức dạy học theo chủ đề STEM” tiếp tục có điểm đánh giá thấp nhất trong tất cả các NL thành phần của các nhóm.

Chia sẻ thêm về kết quả này, Cô giáo Nguyễn Thị H – Tổ trưởng tổ KHTN trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 65 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)