chuẩn đầu ra của các trƣờng Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Bên cạnh các phương pháp về điều tra bằng phiếu hỏi với nội dung, mục đích phương thức tiến hành xin ý kiến các đối tượng cần khảo sát là phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu về thực trạng ĐT và QLĐT theo CĐR của những trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa còn kết hợp các phương pháp phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu nội dung văn bản về quá trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ và chức năng, thành quả đào tạo tại các trường nói trên được trình bày như sau:
2.2.1. Mục íc k ả sá
Thơng qua khảo sát, thu thập số liệu chính xác đánh giá được thực trạng mức độ đáp ứng các yêu cầu của các hoạt động ĐT theo CĐR tại các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ đó có cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo phù hợp và đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo cho các trường Trung cấp.
2.2.2. Nội d g k ả sá
- Thực trạng đào tạo theo CĐR tại các trường Trung cấp ở tỉnh Khánh Hòa: hoạt động xác định và công bố CĐR, hoạt động phát triển CTĐT, hoạt động giảng dạy của giáo viên, hoạt động học của người học, hoạt động đảm bảo CSVC&TBĐT; hoạt động kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo, hoạt động phát huy và hạn chế tác động của môi trường đào tạo; thực trạng hoạt động đánh giá kết quả đào tạo;
- Thực trạng quản lý quá trình đào tạo tại các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa: quản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra, tác động của bối cảnh.
2.2.3. P ơ g á k ả sá
2.2.3.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu
hỏi: Xin ý kiến của CBQL, giáo viên các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về thực trạng đào tạo tại trường.
- Phiếu điều tra bằng phiếu hỏi để xin ý kiến đánh giá của những người được hỏi: Xin ý kiến của CBQL và giáo viên các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về thực trạng quản lý quá trình đào tạo CĐR tại trường: quản lý yếu tố đầu vào, quản lý yêu tố quá trình, quản lý yếu tố đầu ra, các yếu ảnh hưởng của bối cảnh.
2.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và đại diện các doanh nghiệp tuyển dụng lao động về cơng tác quản lý q trình đào tạo theo CĐR.
2.2.3.3. Phương pháp toán thống kê
Phân tích số liệu, tổng hợp, thống kê các số liệu thu thập được, lựa chọn số liệu để phân tích, so sánh, đánh giá, xây dựng các bảng biểu, từ đó rút ra các nhận xét khoa học khái qt về cơng tác quản lý q trình đào tạo.
2.2.4. Ti c í v g á giá
Các tiêu chí trong phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng dựa trên Luật giáo dục nghề nghiệp, các văn bản của Bộ Lao động thương binh & xã hội về quản lý, quản lý đào tạo… Các tiêu chí trong bảng hỏi được cho điểm theo nguyên tắc: 1-2-3-4
Thang đánh giá: + Tốt (4 điểm); + Khá (3 điểm);
+ Trung bình (2 điểm); + Cịn yếu (1 điểm)
Để xin ý kiến đánh giá của những người được chọn làm đối tượng xin ý kiến. Nội dung và hình thức của các bảng hỏi được thể hiện tại Phụ lục 3 của luận văn này. Công cụ để xử lý thông tin số liệu trong luận văn này là sử dụng phương pháp thống kê toán học để tính giá trị trung bình cộng có trọng số (cịn gọi là trung bình gia quyền) trong cuốn “Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục” của tác giả Hồng Chúng.
=
Trong đó:
j mức độ đánh giá của các tiêu chí (hoạt động đào tạo hoặc các hoạt động quản lý đào tạo cần đánh giá);
X j là giá trị trung bình cộng có trọng số của các mức độ được đánh giá đối
với tiêu chí cần đánh giá thứ j;
xi là các tiêu chí cần đánh giá;
fi là số lượng các ý kiến đồng ý đánh giá theo từng mức độ cần đánh giá.
Trong trong luận án này có 04 mức độ được xác định:
Tốt từ X = 3,25 đến 4,0; Khá có X từ 2,75 đến dưới 3,25; Trung bình có
X từ 1,75 đến dưới 2,75; Cịn yếu có X nhỏ hơn 1,75.
2.2.5. Mẫ k ả sá
Mẫu khách thể khảo sát dự kiến để xin ý kiến đánh giá về mức độ các hoạt động quản lý đào tạo theo CĐR tại các trường Trung cấp dự kiến chính là 210 người, đối tượng khảo sát chủ yếu là là đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề