Thực trạng giáo viên của các cơ sở đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 58 - 59)

Chỉ tiêu Kết quả đạt đƣợc qua các năm

Tổng số giáo viên dạy nghề 2015 2016 2017 2018

720 785 1353 4355

Giáo viên cao đẳng 275 229 370 372

+ GV dạy nghề CĐ CLập 245 219 352 354

+ GV dạy nghề CĐ Ngoại CL 30 10 18 18

Giáo viên trung cấp 155 204 476 476

+ Giáo viên dạy nghề TC công lập 152 198 435 435

+ Giáo viên dạy nghề TC ngồi cơng lập 3 6 41 41

GV sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng 290 352 507 507 +GV dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3

tháng công lập

79 145 204 204

+GV dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng ngồi cơng lập

211 207 303 303

(Nguồn từ sở lao động, thương binh và XH tỉnh.)

Giáo viên trung cấp nghề tăng 272 người. Giáo viên hệ sơ cấp nghề tăng 155 người. Trong đó giáo viên cơng lập tăng 59 người và giáo viên ngồi cơng lập là 96 người. Trên thực tế thì số giáo viên đáp ứng chun mơn, u cầu chuẩn về nghề nghiệp và kiến thức giảng dạy. Nhưng cơ cấu đội ngũ giáo viên chưa thức sự là hợp lí giữa các trường, các khoa và bộ mơn. Có nhiều trường thiếu giáo viên, nhưng có một số trường lại thừa giáo viên nên không đủ định mức giảng dạy hay giảng dạy quá định mức. Vì vậy, các trường liên quan có thể tự điều chỉnh làm sao cân đối số giáo viên trong trường mình cho hợp lý. Bên cạnh đó, ngay các tổ, khoa trong trường cũng có sự khác nhau giữa các số giờ lên lớp và những khoa nào có số học

sinh theo học nhiều thì cần đảm bảo đủ giáo viên dạy, tránh những tình trạng giáo viên khoa khác lại sang giảng dạy không đúng chuyên môn, dạy giao thoa giữa các bộ môn trong khoa với nhau.

Theo qui định tại quyết định số 71/2008/QĐ-BLĐT BXH về quy định và quy mô đào tạo hiện hành của giáo viên dạy nghề ở các trường dạy nghề đang thiếu là 20 học sinh /1 giáo viên. Thì tỷ lệ này được nói chung cho tất cả các cơ sở đào tạo trong tỉnh đạt 31 học sinh/ giáo viên. Tuy nhiên, do đặc thù là đào tạo nghề nên HS phần lớn là cần thời gian để giáo viên hướng dẫn, cầm tay chỉ việc và chưa thể đảm bảo được các điều kiện để học sinh có thể tự thực hành thuần thục ngay được trong nhà trường. Do đó, khi quy mơ đào tạo tăng lên thì cũng cần cân đối số giáo viên với số, học sinh, HS tuyển thêm vào, nếu cần thiết thì có những giải pháp tăng thêm số lượng giáo nhằm để đảm bảo chất lượng đào tạo nghề ngày một nâng cao hơn theo chuẩn đầu ra. Đối với giáo viên công tác trong các trường nghề về kinh nghiệm và tuổi tác chiếm 40% số giáo viên trong các trường nghề là những giáo viên mới được tuyển dụng từ năm 2012 đến nay. Những giáo viên có tuổi đời trên 35 khơng nhiều, phần lớn là những giáo viên còn rất trẻ. Đây chính là một thế mạnh cần khai thác cho việc phát triển của cơ sở lâu dài. Vì đối với giáo viên trẻ nên có nhiều điều kiện để có thể học hỏi và nâng cao kiến thức, trình độ theo thế của thời đại và theo chuẩn của ngành, giáo viên dạy phải đạt chuẩn sau đại học. Bên cạnh đó, cũng cần tận dụng thêm những giáo viên thịnh giảng có thể tham gia thêm cơng tác đào tạo, các hoạt động về văn hóa, xã hội của trường. Tuy vậy, do những giáo viên còn rất trẻ tuổi nên kinh nghiệm công tác, giảng dạy, và kiến thức thực tế còn chưa được nhiều nên đòi hỏi những giáo viên này cần nên tu dưỡng, rèn luyện để chín chắn, chững chạc hơn về cơng tác quản lý và giảng dạy.

2.3.5.2. Trình độ chun mơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)