Thực trạng quản lý hoạt động xác định nhu cầu ĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 68 - 70)

STT Thực trạng quản lý hoạt động xác định nhu cầu ĐTN Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C Trung bình Khá Tố X T ứ ậc

1 Xác định nhu cầu của người học 62 71 19 18 1,96 3 2 Xác định nhu cầu của cơ sở tuyển

dụng nhân lực 35 76 35 24 2,28 2

3 Xác định cầu của địa phương,

vùng miền 23 87 40 20 2,34 1

4 Xác định nhu cầu của quốc gia 65 58 34 13 1,97 4

Trung bình của các 2,14

Nhìn chung hoạt động quản lý hoạt động xác định nhu cầu ĐT của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được đánh giá ở mức độ trung bình, vì giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) là 2,14.

Hoạt động quản lý thứ 3: “Xác định cầu của địa phương, vùng miền” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 2,34);

Hoạt động quản lý thứ 4: “Xác định nhu cầu của quốc gia” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ thấp nhất (với X = 1,97);

Qua kết quả khảo sát cho thấy, các trường dạy nghề chưa thực hiện tốt việc xác định nhu cầu trong đào tạo, thiếu cơ sở thực tiễn và khoa học để tuyển sinh và tổ chức các khóa đào tạo, đã ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng ĐT. Do đó, nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến các khó khăn, bất cập và các hạn chế về quản lý hoạt động xác định nhu cầu ĐTN.

2.4.1.2. Thực trạng quản lí hoạt động xác lập và cơng bố CĐR, mục tiêu đào tạo Bảng 2.14. Thực trạng quản lí hoạt động xác lập và cơng bố CĐR, mục tiêu đào tạo

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu)

C ố Trung bình Khá Tốt X T ứ ậc 1 HĐ1 17 43 76 34 2,75 1 2 HĐ2 20 60 62 28 2,58 2 3 HĐ3 29 80 47 14 2,27 4 4 HĐ4 22 78 52 18 2,39 3 5 HĐ5 38 68 59 5 2,18 6 6 HĐ6 42 69 57 2 2,11 7 7 HĐ7 27 81 55 7 2,25 5 Trung bình của các X 2,36 Chú thích:

HĐ1: Thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động điều chỉnh, bổ sung và cơng bố CĐR trước khi triển khai khố đào tạo;

HĐ2: Tổ chức, chỉ đạo thành lập Ban xác lập và công bố CĐR nghề ĐT của trường, tổ chức các phiên họp để xác định mục tiêu, giao nhiệm vụ thu thập thông tin, xác lập CĐR nghề ĐT.;

HĐ3: Khoa tổ chức hội thảo để lấy ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp, nhà quản lý, giáo viên, cựu học sinh, …, để xác định CĐR HĐ4: Tổ chức, chỉ đạo khoa hoàn thiện dự thảo xác lập CĐR trên cơ sở phân tích ý kiến phản hồi từ các nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp, nhà quản lý, giáo viên, cựu học sinh, báo cáo Hội đồng trường.

HĐ5: Tổ chức, chỉ đạo, ban xác lập và công bố CĐR nghề ĐT của trường thực hiện việc công bố CĐR trên trang Website của trường và các phương tiện thông tin truyền thông khác.

HĐ6: Tổ chức, chỉ đạo tiến hành điều chỉnh và bổ sung theo chu kỳ CĐR, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp theo từng thời điểm.;

HĐ7: Thường xuyên kiểm tra và đánh giá các hoạt động điều chỉnh, bổ sung và công bố chuẩn đầu ra nghề đào tạo để kịp thời có các quyết định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, uốn nắn các lệch lạc và xử lý sai phạm;

Nhìn chung thực trạng quản lý hoạt động xác lập và công bố CĐR, mục tiêu đào tạo của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được đánh giá ở mức độ trung bình, vì giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) là 2,36.

Hoạt động quản lý thứ 1: “Thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động điều chỉnh, bổ sung và công bố CĐR trước khi triển khai khoá đào tạo.” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 2,75)

Hoạt động quản lý thứ 6: “Tổ chức, chỉ đạo tiến hành điều chỉnh và bổ sung theo chu kỳ CĐR, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp theo từng thời điểm” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ thấp nhất (với X = 2,11).

2.4.1.3. Thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh

Thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh trong đào tạo theo CĐR của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở các số liệu trong bảng 2.15 dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 68 - 70)