trƣờng Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Trên cơ sở các kết quả khảo sát về thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo theo CĐR tại các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, tác giả đưa ra những nhận định như sau:
- Khơng có hoạt động đào tạo và quản lý nào được đánh giá ở mức độ tốt cũng chưa có hoạt động đào tạo nào bị đánh giá ở mức độ yếu.
- Quản lý hoạt động ĐT nào trong quá trình ĐT được đánh giá ở mức độ trung bình, thì hoạt động ĐT đó cũng được đánh giá đạt mức độ trung bình; quản lý hoạt động ĐT nào trong quá trình đào tạo bị đánh giá ở mức độ khá, thì hoạt động đào tạo đó cũng bị đánh giá đạt mức độ khá.
Những mặt mạnh, thuận lợi và nguyên nhân; những bất cập, khó khăn và nguyên nhân trong đào tạo và quản lý đào tạo theo CĐR của các trường đó như dưới đây:
- CBQL các trường đã tổ chức và chỉ đạo tốt việc xác định cầu của địa phương, vùng miền.
triển khai các hoạt động điều chỉnh, bổ sung và công bố CĐR trước khi triển khai khoá ĐT.
- CBQL các trường đã tổ chức, chỉ đạo hiệu quả và chất lượng cao việc xác định chỉ tiêu đào tạo trên cơ sở nhu cầu xã hội; phù hợp năng lực đào tạo, với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và theo quy định của cấp trên.
- CBQL các trường đã tổ chức, chỉ đạo tốt việc thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động nhằm phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra của khoá đào tạo
- CBQL các trường đã chức, chỉ đạo hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu quả nhằm nâng cao tay nghề giáo viên.
- CBQL các trường đã tổ chức, chỉ đạo tốt đến công tác quản lý xử lý kỷ luật; khen thưởng học sinh theo quy định”
- CBQL các trường đã tổ chức, chỉ đạo hiệu quả và chất lượng cao việc lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất.
- CBQL các trường đã chức, chỉ đạo tốt việc giáo viên giảng dạy lý thuyết, thực hành theo kế hoạch giảng dạy (giáo án) môn học/mô đun mà họ đã đảm nhận trong triển khai q trình khóa đào tạo.
- CBQL các trường bước đầu có sự quan tâm đến việc tổ chức và chỉ đạo học sinh thực hành tại phịng thí nghiệm hoặc phịng thực hành đối với mỗi mơn học/mơ đun trong chương trình đào tạo để rèn luyện các kỹ năng và hình thành năng lực tự chủ, chịu trách nhiệm theo yêu cầu của CĐR.
- CBQL các trường đã tổ chức, chỉ đạo tốt việc tổ chức phát bằng đúng quy chế đào tạo.
- CBQL các trường đã rất qua tâm đến việc điều chỉnh nội dung, hình thức dạy học cho phù hợp với chuẩn đầu ra của người học.
Đã có các hoạt động mang tính quan tâm đến mơi trường đào tạo, trong đó bước đầu có phát huy và hạn chế các tác động của mơi trường trong q trình đào tạo.
Những nguyên nhân
- Có sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của các cơ quan quản lý GDNN thông qua hệ thống các văn bản quản lý về đào tạo theo chuẩn đầu ra;
- Một số CBQL quản lý cấp trường nhận thức được ý nghĩa đào tạo theo chuẩn đầu ra, đồng thời họ đã thể hiện trách nhiệm đối với chủ trương đó;
- Lãnh đạo các trường luôn tạo điều kiện để giáo viên được học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ, đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn về kiến thức và kỹ năng trong hoạt động nghề nghiệp của mình.
Những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân
Căn cứ vào kết quả khảo sát về thực trạng đào tạo và quản lý các hoạt động trong quá trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, nhận thấy có một số hạn chế và khó khăn về quản lý; trong đó là một số hoạt động quản lý nổi bật dưới đây.
- Quản lý việc xác định nhu cầu ĐTN còn hạn chế đối với việc chỉ đạo xác định nhu cầu của quốc gia.
- Quản lí hoạt động xác lập và cơng bố CĐR, mục tiêu đào tạo còn hạn chế trong việc tiến hành điều chỉnh và bổ sung theo chu kỳ CĐR, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp theo từng thời điểm.
- Quản lí hoạt động phát triển chương trình theo CĐ cịn hạn chế trong việc ban phát triển chương trình chi tiết xác định các vấn đề cần hoàn thiện về mục tiêu kiến thức, kỹ năng (cứng, mềm) và yêu cầu thái độ đối với từng môn học hoặc mô đun trên cơ sở chương trình đào tạo.
- Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên còn hạn chế về việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.
- Quản lý các hoạt động đảm bảo phương tiện và điều kiện đào tạo còn bất cập trong việc tổ chức bồi dưỡng sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất
- Năng lực quản lý của CBQL các cấp trong các trường còn bất cập so với các yêu cầu của quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra, trong khi đó năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các cấp của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Nguyên nhân
Trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sử dụng CNH-HĐH của tỉnh Khánh hịa thì cơng tác quản lý đào tạo nghề cho người lao động còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Quản lý nhà nước và công tác đào tạo nghề theo chuẩn đầu ra cho người lao động cịn nhiều hạn chế: lao động đào tạo chưa có sự thống nhất giữa cơ quan đào tạo với đơn vị sử dụng lao động dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu. Chưa có
chiến lược dài hạn, đồng bộ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực. Đào tạo chưa toàn diện, chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng. Quy mơ, hệ thống đào tạo cịn nhỏ bé, số lượng lao động đào tạo cịn ít, hiệu quả thấp. Chất lượng đào tạo chưa cao, năng lực thực hành yếu. Sử dụng lao động sau đào tạo mới đạt khoảng hơn 80%. Chưa có chính sách nhất qn trong việc sử dụng và đào tạo nguồn nhân lực.
- CTĐT vẫn chưa được điều chỉnh, cập nhật thường xuyên theo yêu cầu của người học cũng như theo nhu cầu thực tế của các đơn vị sử dụng lao động. Việc sửa đổi CTĐT đang căn cứ vào các điều kiện sẵn có của các trường và theo đề xuất của khoa, bộ mơn. Tuy nhà trường đã có sự đầu tư cho việc phát triển chương trình đào tạo nhưng do ý thức ngại thay đổi trong tập thể giáo viên, sự chỉ đạo chưa quyết liệt của lãnh đạo nhà trường và việc thiết lập mối quan hệ của trường với các cơ sở sử dụng lao động chưa trở thành một cơng việc cần thiết, bắt buộc nên CTĐT vẫn cịn nhiều bất cập, địi hỏi phải có sự đổi mới trong những năm tới đây.
- Công tác quản lý đầu ra còn chưa tốt, các nhà trường mới chỉ quan tâm đến việc thực hiện đúng các quy định đối với HS chuẩn bị tốt nghiệp nhưng việc quản lý HS sau khi tốt nghiệp còn chưa được thực hiện quyết liệt. Các trường chưa có bộ phận chịu trách nhiệm thu thập, phân tích thơng tin phản hồi của cơ sở sử dụng lao động; phòng quản sinh chưa làm tốt việc liên hệ với HS tốt nghiệp để có số liệu về số lượng học sinh có việc làm, học sinh đáp ứng với yêu cầu của thị trường lao động, phản hồi của học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm. Từ đó dẫn đến nhà trường hầu như khơng có sự điều chỉnh kịp thời đáp ứng theo yêu cầu xã hội
- Các trường chưa có đủ trang thiết bị tiên tiến theo kịp khoa học cơng nghệ thế giới. Số lượng giáo viên cịn thiếu, chất lượng bài giảng chưa được đảm bảo. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề, các doanh nghiệp tuyển dụng và sử dụng lao động nên số lao động được tuyển dụng hoạt động không hiệu quả trong doanh nghiệp sản xuất thậm chí phải đào tạo lại.
- Công tác quản lý của các trường Trung cấp đối với các hoạt động phát triển năng lực quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra cho các CBQL các cấp của trường còn nhiều hạn chế.
Tiểu kết chƣơng 2
Đa số các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đều mới được thành lập khoảng trên dưới 10 năm nên kinh nghiệm trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho KT- XH tại các cộng đồng, địa phương và trong cả nước vẫn còn nhiều hạn chế;
Khảo sát 210 ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa có thể rút ra các kết luận sau:
Công tác đào tạo và quản lý q trình đào tạo của các trường trung cấp cịn bộc lộ nhiều bất cập và hạn chế nên đa các hoạt động chỉ được đánh giá ở mức độ trung bình. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bất cập và hạn chế trong đào tạo và quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra tại các trường đó là do cơng tác quản lý của các trường đối với các hoạt động:
- Xác lập và bổ sung chuẩn đầu ra;
- Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra đã công bố;
- Nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên trong đào tạo theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong đào tạo chuẩn đầu ra;
- Đảm bảo phương tiện và điều kiện vật chất cho đào tạo;
- Đánh giá kết quả đào tạo và triển khai các hoạt động sau đào tạo;
- Phát triển năng lực quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra cho các CBQL các cấp của trường.
Tất cả thực trạng trên là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo tại các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (các biện pháp quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra của các trường đó) sẽ được trình bày tại chương 3 dưới đây).
CHƢƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN ĐẦU RA CỦA CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
KHÁNH HÒA