Thực trạng hoạt động xác định mục tiêu ĐTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 54 - 58)

STT Nội dung

Hiệu quả thực hiện (235 phiếu)

C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 18 40 139 38 2,84 2 2 HĐ2 15 55 141 24 2,74 3 3 HĐ3 25 69 124 17 2,57 4 4 HĐ4 16 25 137 56 3,00 1 Trung bình của các X 2,79 Chú thích:

HĐ1: Cung cấp kiến thức lý thuyết, kiến thức cơ bản, kiến thức thực tế của ngành nghề ĐT

HĐ2: Hình thành kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức.

HĐ3: Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm HĐ4: Hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức

Kết quả tại bảng 2.4 cho thấy khách thể khảo sát đánh giá thực trạng mục tiêu đào tạo của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về mức độ đạt được là khá vì giá trị trung bình của các trung bình có trọng số Xlà 2,79.

Trong đó tiêu chí số 4:” Hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức” có đánh giá ở mức độ cao nhất” vì có trọng số (X) là 3,00.

Trong đó tiêu chí số 3:”Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm” có đánh giá ở mức độ thấp nhất” vì có trọng số (X ) chỉ là 2,57.

2.3.3. T ực g ộ g á iể c ơ g e CĐR

GDNN có vai trị quan trọng, được xếp vào hệ thống có làm ra sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển một quốc gia. Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa của nước ta, GDNN được xem là yếu tố đột phá. Vì vậy, các CTĐT vừa phải phù hợp với mục tiêu ĐT vừa cần đảm bảo được tính liên thơng, đồng thời cần được điều chỉnh, bổ sung thường xuyên cho "sát" với thực tế.

Bảng 2.5. Thực trạng hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo CĐR

STT Nội dung Hiệu quả đạt đƣợc (235 phiếu)

C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 18 92 61 64 2,73 1 2 HĐ2 25 91 69 50 2,61 5 3 HĐ3 12 101 64 58 2,71 2 4 HĐ4 25 98 69 43 2,55 7 5 HĐ5 32 87 55 61 2,62 4 6 HĐ6 22 91 62 60 2,68 3 7 HĐ7 36 89 72 38 2,48 8 8 HĐ8 28 93 66 48 2,57 6 Trung bình của các 2,62 Chú thích:

HĐ1: Thành lập, họp Ban phát triển chương trình đào tạo của trường để lấy ý kiến xây dựng chương trình ĐT trên cơ sở CĐR cho từng ngành nghề ĐT.. HĐ2: Thành lập, họp Hội đồng thẩm định chương trình ĐT của trường để tư vấn cho việc ký và ban hành chương trình ĐT.

HĐ3: Thực hiện ban hành các chương trình ĐT theo CĐR

HĐ4: Thành lập tại mỗi khoa Ban phát triển CTCT cho mỗi môn học/ mô đun theo CĐR và họp ban đó để thống nhất các vấn đề cần hồn thiện CTCT HĐ5: Ban phát triển CTCT xác định các vấn đề cần hoàn thiện về mục tiêu kiến thức, kỹ năng (cứng, mềm) và năng lực tự chủ, trách nhiệm với từng môn học hoặc mô đun trên cơ sở chương trình đào tạo.

HĐ6: Ban phát triển CTCT xác định các vấn đề cần hoàn thiện về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức, phương tiện triển khai CTCT trên cơ sở mục tiêu đã có.

HĐ7: Ban phát triển CTCT xác định vấn đề cần hoàn thiện về phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trên cơ sở mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức, phương tiện và điều kiện đã xác định.

HĐ8: Thành lập và họp Hội đồng thẩm định CTCT của khoa để góp ý cho việc hồn thiện từng CTCT mơn học/ mô đun và đề nghị Hiệu trưởng ký ban hành.

Nhìn vào kết quả khảo sát tại bảng 2.5, thực trạng hoạt động phát triển chương trình ĐT, chương trình chi tiết mơn học/mơ đun trong ĐT theo CĐR của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được khách thể khảo sát đánh giá ở mức trung bình với điểm trung bình chung các tiêu chí chỉ đạt X= 2,62.

HĐ1: “Thành lập, họp Ban phát triển CTĐT của trường để đưa ra các ý kiến hồn thiện chương trình đào tạo trên cơ sở chuẩn đầu ra cho từng nghề đào tạo” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 2,73);

HĐ6: “Ban phát triển chương trình chi tiết xác định vấn đề cần hoàn thiện về phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trên cơ sở mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức, phương tiện và điều kiện đã xác định” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ thấp nhất (với X =2,48).

Chính vì vậy Hiệu trưởng của các trường Trung cấp cần phải có biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động phát triển chương trình đào tạo, chương trình chi tiết mơn học/mơ đun.

2.3.4. T ực g ộ g yể si e CĐR

Thực trạng hoạt động tuyển sinh trong đào tạo theo CĐR của các trường Trung cấp ở tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở các số liệu tại bảng 2.6 dưới đây.

Bảng 2.6. Thực trạng hoạt động tuyển sinh theo CĐR

STT Nội dung

Hiệu quả đạt đƣợc (235 phiếu)

C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 8 56 69 102 3,13 3 2 HĐ2 13 67 89 90 3,29 1 3 HĐ3 9 63 77 86 3,02 7 4 HĐ4 5 68 57 105 3,11 5 5 HĐ5 18 70 56 91 2,94 8 6 HĐ6 7 45 73 110 3,22 2 7 HĐ7 9 51 70 103 3,12 4 8 HĐ8 18 47 71 99 3,07 6 Trung bình của các 3,11

Chú thích:

HĐ1: Xác định chỉ tiêu ĐT trên cơ sở nhu cầu ĐT, phù hợp năng lực ĐT, với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và theo quy định của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về GDNN.

HĐ2: Thực hiện quảng bá về chỉ tiêu xét tuyển theo quy định của Luật GDNN trên các phương tiện phương tiện thông tin của trường và thơng tin đại chúng.

HĐ3: Thực hiện hình thức xét tuyển và thơng báo các tiêu chí xét tuyển theo quy định trong Luật GDNN;

HĐ4: Hoạt động gửi giấy thơng báo trúng tuyển và triệu tập đến các thí sinh đã trúng tuyển theo các diện xét tuyển theo quy định hiện hành;

HĐ5: Thực hiện đón tiếp, thu nhận hồ sơ học sinh mới nhập trường, biên chế lớp học và thực hiện các hoạt động tạo điều kiện ban đầu khác;

HĐ6: CBQL các khoa gặp HS, thông báo chức năng và nhiệm vụ, quy mô và chất lượng ĐT, thành quả nghiên cứu KH&CN, môi trường ĐT của rường; HĐ7: Các khoa tổ chức cho CBQL, GVCN gặp gỡ học sinh; phổ biến quy chế ĐT, nội quy, và đặc biệt là CĐR (đã điều chỉnh, bổ sung) của từng nghề đào tạo;. HĐ8: Các phòng chức năng (đào tạo, QLHS …) và các tổ chức chính trị tổ chức cho HS tham gia các hoạt động của tổ chức mình.

Dựa vào các số liệu tại Bảng 2.6 cho thấy:

Đánh giá chung rằng thực trạng hoạt động tuyển sinh của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa có trong bảng câu hỏi trên được đánh giá ở mức độ khá, vì giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) = 3,11.

HĐ2: “Thực hiện quảng bá về chỉ tiêu xét tuyển theo quy định của Luật GDNN trên các phương tiện phương tiện thông tin của trường và thông tin đại chúng” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 3,29);

HĐ5: “ Thực hiện đón tiếp, thu nhận hồ sơ HS mới nhập trường, biên chế lớp học và thực hiện các hoạt động tạo điều kiện ban đầu khác” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ thấp nhất (với X = 2,94) điều này cho thấy các trường Trung cấp đã thấy được tầm quan trọng của tuyển sinh, quyết định đến sự tồn vong của một trường. Vì vậy các trường đã đẩy mạnh cơng tác tuyển sinh, thực hiện tốt công tác quảng bá về trường trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên,

do một số trường như trường Trung cấp nghề Diên Khánh, Trung cấp nghề Cam Lâm CSVC chưa được đầu tư đúng nên chưa có nơi lưu trú cho HS có nhu cầu nội trú, do đó tiêu chí 5 được đánh giá là thấp nhất.

2.3.5. T ực g ội gũ giá vi

2.3.5.1. Số lượng và cơ cấu giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)