Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 74)

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 18 35 77 40 2,82 5 2 HĐ2 15 29 82 44 2,91 3 3 HĐ3 19 30 73 48 2,88 4 4 HĐ4 14 28 81 47 2,95 1 5 HĐ5 12 27 91 40 2,94 2 Trung bình của các 2,90 Chú thích:

HĐ1: Tổ chức, chỉ đạo xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên HĐ2: Tổ chức, chỉ đạo hoạt động tuyển chọn giáo viên

HĐ3: Tổ chức, chỉ đạo sử dụng đội ngũ giáo viên HĐ4: Tổ chức, chỉ đạo đào tạo bồi dưỡng giáo viên HĐ5: Tổ chức, chỉ đạo đánh giá giáo viên

Nhìn vào kết quả khảo sát thực trạng mức độ thực hiện các hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên tại bảng cho thấy khách thể khảo sát đánh giá đạt ở mức khá, thể hiện ở điểm trung bình chung X=2,9;

Hoạt động quản lý thứ 4: " Tổ chức, chỉ đạo hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên” được đánh giá cao nhất, với điểm trung bình X = 2,95, điều đó chứng tỏ hoạt động quản lý tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cho giáo viên được thực hiên có hiệu quả, đảm bảo nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn của giáo viên đáp, giúp giáo viên bắt kịp sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật nhất là giáo viên trong lĩnh vực dạy nghề thì điều nay có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.

đội ngũ giáo viên” được đánh giá thấp hơn cả với điểm trung bình X = 2,82. Điều đó chứng tỏ CBQL cấp trường, sở ban ngành chưa thực sự quan đến công tác quy hoạch của đơn vị, bộ phận và các cá nhân trong bộ phận mình, chưa quan tâm đến các đơn vị, cá nhân khác trong nhà trường.

2.4.1.6. Thực trạng quản lý người học

Công tác quản lý người học là một bộ phận cấu thành quan trọng không thể tách rời trong quá trình tổ chức dạy - học của Nhà trường. Đây là một nội dung cơ bản đảm bảo giáo dục tồn diện HS và thiết thực góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị của Nhà trường. Bảng 2.18. Thực trạng quản người học STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 15 40 75 40 2,82 3 2 HĐ2 18 46 69 37 2,74 4 3 HĐ3 12 35 80 43 2,91 1 4 HĐ4 20 51 74 25 2,61 5 5 HĐ5 17 35 71 47 2,87 2 Trung bình của các 2,79 Chú thích:

HĐ1: Quản lý hồ sơ đầu vào

HĐ2: Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định, quy chế về rèn luyện phẩm chất đạo đức và học tập của học sinh

HĐ3: Quản lý xử lý kỷ luật; khen thưởng học sinh theo quy định

HĐ4: Tuyên truyền, hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và giải quyết các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan đến học sinh theo quy định

HĐ5: Quản lý, tổ chức cấp phát văn bằng chứng chỉ cho người học

Nhìn vào kết quả tại bảng 2.10 ta thấy mức độ thực hiện các hoạt động quản lý học sinh được khách thể khảo sát đánh giá ở mức độ khá, thể hiện X = 2,79

Trong đó HĐ3: “Quản lý xử lý kỷ luật; khen thưởng HS theo quy định” được đánh giá đạt mức cao nhất X = 2,91, nguyên nhân là chất lượng đầu vào HS xét tuyển vào các trường Trung cấp đều có học lực và hạn kiểm thường ở mức trung bình. Vì vậy cơng tác quản lý HS ln được các trường quan tâm hơn hết, bên cạnh việc xử lý kỹ luật các HS sai phạm, các trường còn đẩy mạnh hoạt động khen thưởng nhằm khích lệ tình thần học tập HS.

HĐ3: “Tun truyền, hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và giải quyết các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan đến học sinh theo quy định “ được đánh giá thấp nhất X= 2,61 nguyên nhân của tình trạng này là do sự không thống nhất trong công tác quản lý từ cấp trên đến đơn vị khoa. Nhà trường ln có chủ trương thực hiện tốt các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với học sinh nhưng việc tuyên truyền tới HS chưa tốt. Cán bộ chủ chốt nắm được chủ trương nhà trường nhưng chưa triển khai triệt để tới giáo viên chủ nhiệm, phụ trách lớp dẫn đến phần lớn HS không nắm được các chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi của người học.

2.4.1.7. Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo Bảng 2.19. Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 Lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất 25 45 57 43 2,69 1 2 Tổ chức quản lý cơ sở vật chất 27 50 54 39 2,62 2 3 Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất 23 78 52 17 2,37 3 4 Kiểm tra đánh giá việc sử dụng

cơ sở vật chất 19 81 50 12 2,23 4

5 Tổ chức bồi dưỡng sử dụng trang

thiết bị, cơ sở vật chất 29 95 25 21 2,22 5

Đánh giá về các biện pháp quản lý cơ sở vật chất (bảng 2.11), khách thể khảo sát đã đánh giá ở mức độ trung bình thể hiện ở điểm trung bình tổng hợp X = 2,43.

Hoạt động thứ 1: “Lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất” được đánh giá là đạt mức độ cao nhất, với X = 2,69, hằng năm các trường đều tổ chức lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất, để kịp thời bổ sung những trang thiết bị nào chưa có, hư hỏng để bố trí cho mỗi khóa học, hoạt đơng này được các trường thực hiện tương đối tốt.

Hoạt động thứ 5: “Tổ chức bồi dưỡng sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất ” được đánh giá là đạt mức độ thấp nhất, với X = 2,22; qua đó thấy một điều cơng tác bồi dưỡng sử dụng trang thiết bị chưa được quan tâm đúng mức, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nhất là giáo dục nghề nghiệp.

Bảng 2.20. Tổng hợp thực trạng quản lý đầu vào tại trường Trung cấp ở tỉnh Khánh Hòa STT Nội dung Mức đạt đƣợc C Trung bình Khá Tố X T ứ ậc

1 Quản lý xác định nhu cầu 2,14 7

2 quản lý xác lập và công bố CĐR 2,36 6

3 Quản lý tuyển sinh 2,97 1

4 Quản lý phát triển CTĐT 2,45 5

5 Quản lý đội ngũ giáo viên 2,90 2

6 Quản lý đội người học 2,79 3

7 Quản lýCơ sở vật chất 2,47 4

Trung bình của các 2,58

Thực trạng quản lý các yếu tố thuộc về đầu vào của QTĐT ở trường Trung cấp ở tỉnh Khánh Hịa được đánh giá chỉ ở mức trung bình X = 2,58. Quản lý các yếu tố đầu vào của ĐT bao gồm nhiều nội dung và mức độ thực hiện các nội dung quản lý đầu vào của ĐT không đồng đều nhau mà theo thứ bậc như biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2. Đánh giá thực trạng quản lý đầu vào tại trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

2.4.2. T ực g ả các yế ố quá trình

Quản lý quá trình đào tạo bao gồm (1) quản lý hoạt động dạy của giáo viên, (2) quản lý hoạt động học, (3) quản lý kiểm tra đánh giá, (4) Quản lí hoạt động thực hành, thực tập.

2.3.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên

Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên trong quá trình đào tạo theo CĐR của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở các số liệu trong bảng 2.21 dưới đây

Bảng 2.21. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 29 43 71 27 2,56 3 2 HĐ2 25 49 79 17 2,52 4 3 HĐ3 26 60 63 20 2,44 6 4 HĐ4 23 57 75 15 2,48 5

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 5 HĐ5 21 25 92 32 2,79 1 6 HĐ6 28 59 68 15 2,41 7 7 HĐ7 18 68 51 33 2,58 2 8 HĐ8 39 89 24 18 2,12 9 9 HĐ9 27 72 52 19 2,37 8 Trung bình của các 2,48 Chú thích:

HĐ1: Thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động của giáo viên được phân công giảng dạy các mơn học/ mơ đun trong q trình triển khai khoá đào tạo.

HĐ2: Tổ chức, chỉ đạo giáo viên dạy các môn học/mô đun lựa chọn giáo trình, hồn thiện giáo trình đã có hoặc biên soạn giáo trình mới, sưu tầm tài liệu tham khảo.

HĐ3: Tổ chức, chỉ đạo thành lập và họp các Hội đồng thẩm định giáo trình mới và Hội đồng nghiệm thu GT mới để trình ký QĐ ban hành sử dụng trong đào tạo

HĐ4: Tổ chức, chỉ đạo giáo viên soạn kế hoạch giảng dạy (giáo án) theo CTCT môn học/ mô đun mà giáo viên đảm nhận trong q trình triển khai khóa đào tạo.

HĐ5: Tổ chức, chỉ đạo GV giảng dạy lý thuyết, thực hành theo kế hoạch giảng dạy môn học/mô đun mà họ đã đảm nhận trong triển khai quá trình khóa đào tạo

HĐ6: Tổ chức, chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập nghề nghiệp tại các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp theo kế hoạch của khóa đào tạo đã có. HĐ7: Tổ chức, chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình học tập và sau khi kết thúc môn học/mô đun trong quá trình dạy học

HĐ8: Tổ chức, chỉ đạo giáo viên nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành quả nghiên cứu KH&CN vào giảng dạy trong q trình triển khai khóa đào tạo. HĐ9: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy của GV để có quyết định quản lý nhằm phát huy các mặt tốt, uốn nắn những lệch lạc và xử lý các sai phạm.

Kết quả khảo sát tại bảng 2.21 cho thấy khách thể khảo sát đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động dạy tại trường ở mức trung bình thể hiện tại điểm trung bình các hoạt động X= 2,48;

Trong đó hoạt động QL thứ 5: “Tổ chức, chỉ đạo GV giảng dạy lý thuyết, thực hành theo kế hoạch giảng dạy môn học/mô đun mà họ đã đảm nhận trong triển khai q trình khóa đào tạo” được đánh giá là cao nhất với X = 2,79, cho thấy CBQL của các trường rất quan tâm đến chất lượng dạy học của GV nhất là hoạt động dạy thực hành nhằm phát triển năng lực thực hành nghề nghiệp cho người học. Hoạt động QL thứ 8 “ Tổ chức, chỉ đạo GV nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành quả nghiên cứu KH&CN vào giảng dạy trong q trình triển khai khóa đào tạo” được đánh giá là thấp nhất với X= 2,12, nguyên nhân là do lực lượng giáo viên của các trường quá ít, tỷ lệ giáo viên trên học sinh quá nhỏ, tình trạng một giáo viên dạy tất cả các môn của một ngành nghề, giáo viên khơng cịn thời gian nghiên cứu khoa học và áp dụng thành tựu vào giảng dạy.

2.3.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh trong quá trình đào tạo theo CĐR của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở các số liệu trong bảng 2.22 dưới đây.

Bảng 2.22. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu)

C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 14 32 93 31 2,83 2 2 HĐ2 30 42 62 36 2,61 4 3 HĐ3 21 56 79 14 2,51 5 4 HĐ4 14 18 83 55 3,05 1 5 HĐ5 35 45 73 17 2,42 7 6 HĐ6 19 39 72 40 2,78 3 7 HĐ7 32 67 56 15 2,32 9 8 HĐ8 25 71 42 32 2,48 6 9 HĐ9 24 72 49 23 2,39 8 Trung bình của các X 2,60

Chú thích:

HĐ1: Thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động học tập và các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động học của học sinh trong quá trình đào tạo theoCĐR. HĐ2: Tổ chức, chỉ đạo HS thiết lập kế hoạch học tập cá nhân đối với môn học/ mô đun theo học kỳ, năm học và khóa học phù hợp với kế hoạch khóa học của trường.

HĐ3: Tổ chức, chỉ đạo học HS tập các giờ lý thuyết đối với mỗi môn học/ mơ đun trong chương trình đào tạo theo đúng các quy địnhtrong quy chế đào tạo. HĐ4: Tổ chức và chỉ đạo HS thực hành tại phòng thực hành đối với mỗi môn học trong CTĐT để rèn luyện các kỹ năng và hình thành thái độ theo yêu cầu của CĐR

HĐ5: Tổ chức, chỉ đạo HS tự học tại thư viện thực hành, ký túc xá hoặc nhà riêng để tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thái độ theo CĐR. HĐ6: Tổ chức, chỉ đạo HS thực tập nghề nghiệp tại các cơ quan, doanh nghiệp theo kế hoạch đào tạo để đạt tới yêu cầu năng lực, kỹ năng và thái độ theo CĐR.

HĐ7: Tổ chức, chỉ đạo HS nghiên cứu KH&CN, tham gia hội thi tay nghề của trường, ngành và quốc tế để hỗ trợ trợ kiến thức, kỹ năng theo CĐR. HĐ8: Tổ chức, chỉ đạo học sinh tự đánh giá về kết quả học tập, rèn luyện của bản thân theo các tiêu chí đã xác định trong CĐR khóa đào tạo đã được cơng bố. HĐ9: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động học tập của HS để có quyết định quản lý nhằm phát huy các mặt tốt, uốn nắn những lệch lạc và xử lý sai phạm.

Dựa vào kết quả bảng 2.22 khảo sát quản lý hoạt động học của học sinh của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được đánh giá ở mức độ khá, vì

giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) = 2,6.

Hoạt động quản lý thứ 4: “Tổ chức và chỉ đạo học sinh thực hành tại phịng thí nghiệm hoặc phịng thực hành đối với mỗi mơn học/mơ đun trong chương trình đào tạo để rèn luyện các kỹ năng và hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

theo yêu cầu của CĐR.” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 3,05);

Hoạt động quản lý thứ 4: “Tổ chức, chỉ đạo học sinh nghiên cứu KH&CN, tham gia hội tay nghề của trường, ngành, quốc gia và quốc tế để hỗ trợ trợ kiến thức, kỹ năng và thái độ theo CĐR” (với X = 2,32); điều này cho thấy CBQL các trường rất quan tâm đến hoạt động quản lý học sinh học thực hành để rèn luyện các kỹ năng và hình thành thái độ theo yêu cầu của CĐR, song công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia các hội thi tay nghề quốc gia trong học sinh của các trường còn bỏ ngõ, chưa có sự quan tâm đầu tư đứng mực. Chính vì vậy CBQL của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa cần xem xét để phát huy các hoạt động có kết quả tốt và cải tiến những hoạt động còn hạn chế để giữ vững và nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học tập của học sinh.

2.4.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo

KTĐG là một trong những khâu quan trọng, khơng thể thiếu của q trình đào tạo, là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo.

Bảng 2.23. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo

STT Thực trạng quản lý kiểm tra

đánh giá Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C Trung bình Khá Tố X T ứ ậc

1 Lập kế hoạch thi, kiểm tra đánh giá

với các khóa học. 14 32 93 31 2,83 2

2 Xây dựng các hình thức kiểm tra

đánh giá 30 42 62 36 2,61 4

3 Tổ chức triển khai đánh giá học

sinh trong tồn khóa học 21 56 79 14 2,51 5

4 Giám sát coi thi, kiểm tra đánh giá 14 18 83 55 3,05 1

Trung bình của các X 2,75

Dựa vào kết quả bảng khảo sát quản lý hoạt động KTĐG của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được đánh giá ở mức độ khá, vì giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) = 2,75.

Hoạt động quản lý thứ 4: “Giám sát coi thi, kiểm tra đánh giá.” trong bảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 74)