Thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 70 - 74)

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu)

C ốt Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 17 25 76 52 2,96 6 2 HĐ2 11 20 78 61 3,11 1 3 HĐ3 18 29 70 53 2,93 7 4 HĐ4 16 20 79 55 3,02 4 5 HĐ5 13 20 77 60 3,08 2 6 HĐ6 28 32 60 50 2,78 9 7 HĐ7 14 23 76 57 3,04 3 8 HĐ8 17 29 71 53 2,94 5 9 HĐ9 21 33 67 49 2,85 8 Trung bình của các 2,97 Chú thích:

HĐ1: Thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động tuyển sinh của khoa ĐT theo các phương thức đã được nhà trường lựa chọn theo quy định trong quy chế tuyển sinh.;

HĐ2:Tổ chức, chỉ đạo xác định chỉ tiêu ĐT trên cơ sở nhu cầu xã hội; phù hợp năng lực ĐT, với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và theo quy định của cấp trên;

HĐ3: Tổ chức, chỉ đạo hoạt động quảng bá chỉ tiêu xét tuyển theo quy định trên các phương tiện thông tin đại chúng và của trường.

HĐ4: Tổ chức, chỉ đạo xét tuyển xác định và thơng báo các tiêu chí xét tuyển.. HĐ5: Tổ chức, chỉ đạo thông báo trúng tuyển và gửi giấy triệu tập đến các thí sinh đã trúng tuyển theo quy đinh về hồ sơ xét tuyển của các cơ quan quản lý cấp trên.

HĐ6: Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động đón tiếp, thu nhận hồ sơ HS mới nhập trường, giúp đỡ họ nơi ăn, chỗ ở, biên chế lớp học và tạo điều kiện ban đầu cho HS mới

HĐ7: Tổ chức, chỉ đạo hoạt động thông báo cho HS chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quy mô, chất lượng đào tạo và NCKH,CSVC&TBĐT, môi trường đào tạo;

HĐ8: Tổ chức, chỉ đạo các khoa tổ chức cho CBQL, GVCN gặp gỡ học sinh; phổ biến quy chế đào tạo, nội quy, và đặc biệt là chuẩn đầu ra nghề đào tạo. HĐ9: Thường xuyên KT, đánh giá các hoạt động tuyển sinh đầu khóa học để có các quyết định QL nhằm phát huy các mặt tốt, uốn nắn lệch lạc và xử lý các sai phạm.

Thông qua kết quả khảo sát tại bảng 2.14 cho thấy khách thể khảo sát đánh giá thực trạng mức độ quản lý hoạt động tuyển sinh đạt ở mức khá thể hiện ở mức điểm trung bình X = 2,97, điều đó cho thấy hoạt động quản lý cơng tác tuyển sinh ở các trường tương đối tốt cụ thể như sau:

Ở hoạt động thứ 2:” Tổ chức, chỉ đạo xác định chỉ tiêu đào tạo trên cơ sở nhu cầu xã hội; phù hợp năng lực đào tạo, với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và theo quy định của cấp trên.” Được đánh giá ở mức độ cao nhất với X = 3,11 điều đó

cho thấy CBQL đã rất quan tâm đến nhu cầu xã hội cần gì để tuyển sinh, đào tạo hạn chế tình trạng đào tạo khơng theo u cầu của xã hội.

Ở hoạt động thứ 6:” Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động đón tiếp, thu nhận hồ sơ sinh viên mới nhập trường, giúp đỡ họ nơi ăn, chỗ ở, biên chế lớp học và tạo điều kiện ban đầu cho học sinh mới” được đánh giá ở mức độ thấp nhất với X = 2,78, điều này

do nguyên nhân khách quan của các trường chưa được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, nên cơng tác tiếp đón, sắp xếp chỗ ở cho học sinh cần nội trú chưa được đánh giá cao.

Tóm lại, mặc dù công tác quản lý tuyển sinh của các trường tương đối tốt, nhưng các trường vẫn cịn gặp khó khăn trong việc tuyển sinh, nhất là giai đoạn sắp tới các trường phải tự chủ về tài chính.

2.4.1.4. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo CĐR

Thực trạng QL hoạt động phát triển CTĐT theo CĐR của các trường Trung cấp ở tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở các số liệu trong bảng 2.16 dưới đây.

Bảng 2.16. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo CĐR

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu)

C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 23 44 63 40 2,71 1 2 HĐ2 27 72 48 23 2,39 5 3 HĐ3 30 72 45 29 2,50 4 4 HĐ4 28 58 48 36 2,54 3 5 HĐ5 35 72 52 11 2,23 9 6 HĐ6 31 63 59 17 2,36 7 7 HĐ7 35 72 43 20 2,28 8 8 HĐ8 30 69 47 24 2,38 6 9 HĐ9 12 65 62 31 2,66 2 Trung bình của các 2,45 Chú thích:

HĐ1: Thiết lập Ban phát triển chương trình đào tạo của trường để lấy ý kiến xây dựng chương trình ĐT trên cơ sở CĐR cho từng ngành nghề ĐT.

HĐ2: Tổ chức, chỉ đạoThành lập, họp Hội đồng thẩm định chương trình ĐT của trường để tư vấn cho việc ký và ban hành chương trình ĐT

HĐ4: Tổ chức, chỉ đạo thành lập tại mỗi khoa Ban phát triển chương trình chi tiết (CTCT) cho mỗi mơn học/ mơ đun theo CĐR và họp ban đó để thống nhất các vấn đề cần hoàn thiện CTCT.

HĐ5: Tổ chức, chỉ đạo Ban phát triển CTCT xác định các vấn đề cần hoàn thiện về mục tiêu kiến thức, kỹ năng (cứng, mềm) và yêu cầu thái độ đối với từng môn học hoặc mơ đun trên cơ sở chương trình đào tạo.

HĐ6: Tổ chức, chỉ đạo Ban phát triển CTCT xác định các vấn đề cần hoàn thiện về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức, phương tiện và điều kiện triển khai CTCT trên cơ sở mục tiêu đã có.

HĐ7: Tổ chức, chỉ đạo Ban phát triển CTCT xác định vấn đề cần hoàn thiện về phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trên cơ sở mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức, phương tiện và điều kiện đã xác định.

HĐ8: Tổ chức chỉ đạo Thành lập và họp Hội đồng thẩm định CTCT của khoa để góp ý cho việc hồn thiện từng CTCT mơn học/ mơ đun và đề nghị Hiệu trưởng ký ban hành.

HĐ9: Thường xuyên kiểm tra và đánh giá các hoạt động phát triển CTĐ và CTCT để kịp thời có các quyết định quản lý nhằm pháthuy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc và xử lý sai phạm.

Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo CĐR của các trường được đánh giá ở mức độ trung bình, vì giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) đạt được là 2,45

Hoạt động quản lý 1: “Thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động nhằm phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra của khoá đào tạo” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 2,71); xếp bậc 1/9

Hoạt động quản lý thứ 5: “Tổ chức, chỉ đạo Ban phát triển chương trình chi tiết xác định các vấn đề cần hoàn thiện về mục tiêu kiến thức, kỹ năng (cứng, mềm) và yêu cầu thái độ đối với từng môn học hoặc mơ đun trên cơ sở chương trình đào tạo.” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ thấp nhất (với X = 2,23);

2.4.1.5. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên.

Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở các số liệu trong bảng 2.17 dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 70 - 74)