Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 80 - 83)

STT Nội dung Mức đạt đƣợc (170 phiếu)

C ố Trung bình Khá Tố X T ứ ậc 1 HĐ1 14 32 93 31 2,83 2 2 HĐ2 30 42 62 36 2,61 4 3 HĐ3 21 56 79 14 2,51 5 4 HĐ4 14 18 83 55 3,05 1 5 HĐ5 35 45 73 17 2,42 7 6 HĐ6 19 39 72 40 2,78 3 7 HĐ7 32 67 56 15 2,32 9 8 HĐ8 25 71 42 32 2,48 6 9 HĐ9 24 72 49 23 2,39 8 Trung bình của các X 2,60

Chú thích:

HĐ1: Thiết lập kế hoạch triển khai các hoạt động học tập và các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động học của học sinh trong quá trình đào tạo theoCĐR. HĐ2: Tổ chức, chỉ đạo HS thiết lập kế hoạch học tập cá nhân đối với môn học/ mô đun theo học kỳ, năm học và khóa học phù hợp với kế hoạch khóa học của trường.

HĐ3: Tổ chức, chỉ đạo học HS tập các giờ lý thuyết đối với mỗi môn học/ mơ đun trong chương trình đào tạo theo đúng các quy địnhtrong quy chế đào tạo. HĐ4: Tổ chức và chỉ đạo HS thực hành tại phòng thực hành đối với mỗi môn học trong CTĐT để rèn luyện các kỹ năng và hình thành thái độ theo yêu cầu của CĐR

HĐ5: Tổ chức, chỉ đạo HS tự học tại thư viện thực hành, ký túc xá hoặc nhà riêng để tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thái độ theo CĐR. HĐ6: Tổ chức, chỉ đạo HS thực tập nghề nghiệp tại các cơ quan, doanh nghiệp theo kế hoạch đào tạo để đạt tới yêu cầu năng lực, kỹ năng và thái độ theo CĐR.

HĐ7: Tổ chức, chỉ đạo HS nghiên cứu KH&CN, tham gia hội thi tay nghề của trường, ngành và quốc tế để hỗ trợ trợ kiến thức, kỹ năng theo CĐR. HĐ8: Tổ chức, chỉ đạo học sinh tự đánh giá về kết quả học tập, rèn luyện của bản thân theo các tiêu chí đã xác định trong CĐR khóa đào tạo đã được cơng bố. HĐ9: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động học tập của HS để có quyết định quản lý nhằm phát huy các mặt tốt, uốn nắn những lệch lạc và xử lý sai phạm.

Dựa vào kết quả bảng 2.22 khảo sát quản lý hoạt động học của học sinh của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được đánh giá ở mức độ khá, vì

giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) = 2,6.

Hoạt động quản lý thứ 4: “Tổ chức và chỉ đạo học sinh thực hành tại phịng thí nghiệm hoặc phịng thực hành đối với mỗi mơn học/mơ đun trong chương trình đào tạo để rèn luyện các kỹ năng và hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

theo yêu cầu của CĐR.” trong bảng số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 3,05);

Hoạt động quản lý thứ 4: “Tổ chức, chỉ đạo học sinh nghiên cứu KH&CN, tham gia hội tay nghề của trường, ngành, quốc gia và quốc tế để hỗ trợ trợ kiến thức, kỹ năng và thái độ theo CĐR” (với X = 2,32); điều này cho thấy CBQL các trường rất quan tâm đến hoạt động quản lý học sinh học thực hành để rèn luyện các kỹ năng và hình thành thái độ theo yêu cầu của CĐR, song công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia các hội thi tay nghề quốc gia trong học sinh của các trường còn bỏ ngõ, chưa có sự quan tâm đầu tư đứng mực. Chính vì vậy CBQL của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa cần xem xét để phát huy các hoạt động có kết quả tốt và cải tiến những hoạt động còn hạn chế để giữ vững và nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học tập của học sinh.

2.4.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo

KTĐG là một trong những khâu quan trọng, khơng thể thiếu của q trình đào tạo, là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo.

Bảng 2.23. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo

STT Thực trạng quản lý kiểm tra

đánh giá Mức đạt đƣợc (170 phiếu) C Trung bình Khá Tố X T ứ ậc

1 Lập kế hoạch thi, kiểm tra đánh giá

với các khóa học. 14 32 93 31 2,83 2

2 Xây dựng các hình thức kiểm tra

đánh giá 30 42 62 36 2,61 4

3 Tổ chức triển khai đánh giá học

sinh trong tồn khóa học 21 56 79 14 2,51 5

4 Giám sát coi thi, kiểm tra đánh giá 14 18 83 55 3,05 1

Trung bình của các X 2,75

Dựa vào kết quả bảng khảo sát quản lý hoạt động KTĐG của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được đánh giá ở mức độ khá, vì giá trị trung bình của các trung bình có trọng số (X ) = 2,75.

Hoạt động quản lý thứ 4: “Giám sát coi thi, kiểm tra đánh giá.” trong bảng

số liệu này được đánh giá có mức độ cao nhất (với X = 3,05);

Hoạt động quản lý thứ 3: “Tổ chức triển khai đánh giá HS trong tồn khóa học” (với X = 2,51); nguyên nhân dẫn đến tình trạng trê là do một số trường như Trung cấp nghề Diên Khánh, Trung cấp nghề Vạn ninh…, cơ sở vật chất chưa đáp ứng, chỉ có 4 phịng học lý thuyết và các xưởng thực hành, trang thiết bị chưa đầy đủ nên việc tổ chức thi tập trung tồn khóa gặp nhiều khó khăn. Vì vậy CBQL của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa cần xem xét để phát huy các hoạt động có kết quả tốt và cải tiến những hoạt động còn hạn chế để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động KTĐG.

2.4.2.4. Thực trạng quản lí hoạt động thực hành, thực tập

Thực trạng quản lí hoạt động thực hành, thực tập của các trường Trung cấp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở các số liệu trong bảng 2.24 dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình đào tạo của các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh khánh hòa theo chuẩn đầu ra (Trang 80 - 83)