Tình hình tài chính của cơng ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ của công ty quốc tế delta (Trang 50 - 52)

5. Kết cấu của khóa luận

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Quốc tế Delta

2.2.5. Tình hình tài chính của cơng ty

Công ty TNHH Quốc tế Delta đã đi vào hoạt động được hơn 18 năm và đã có nhiều kinh nghiệm trong việc cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ và khai báo hải quan. Nhờ những nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh với các cơng ty trong và ngồi nước, mở rộng thêm các loại hình dịch vụ, kinh doanh; phấn đấu xây dựng và phát triển thành cơng. Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp. Là tài liệu phản ánh tổng quát tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại thời điểm nhất định. Phân tích bảng cân đối kế tốn, giám đốc có thể đưa ra những kết luận ban đầu về tình hình tài chính doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.6. Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty TNHH Quốc tế Delta trong giai đoạn 2017 - 2021

Đơn vị: Tỷ đồng.

Nguồn: Phịng kế tốn, 2022.

Dựa vào số liệu biểu đồ 2.6. ta có thể thấy khái quát tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của công ty. Trong 5 năm gần đây, Công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, số liệu của các chỉ tiêu đều tăng nhưng tốc độ tăng lại không đồng đều.

Xét về sự biến động của tổng nguồn vốn

Năm 2018, tổng tài sản giảm hơn 12 tỷ đồng so với năm 2017, đến năm 2019, tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 20 tỷ đồng, tương ứng tốc độ tăng 11.84 %. Cụ thể, tài sản ngắn hạn có tốc độ tăng 34.89% là do Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 395%; Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 18.35%; Hàng tồn kho tăng hơn 900 triệu đồng do doanh nghiệp tích trữ hàng hóa cho kì tới và lưu chuyển hàng chậm; Tài sản ngắn hạn khác giảm 33.83%; Tài hạn dài hạn có tốc độ tăng 53.2%. Năm 2020, tài sản công ty tăng hơn 8 tỷ đồng, tương ứng 4.33%. Trong đó, tài sản ngắn

182 194 170 180 190 214 198 221 218 261 - 100 200 300

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

43

hạn tăng 2.57%, tài sản dài hạn tăng 14.22%. Đến năm 2021, tổng tài sản Công ty tăng hơn 22 tỷ đồng trong khi tài sản dài hạn giảm gần 17.8 tỷ đồng. Có thể thấy, trong 4 năm gần đây doanh nghiệp đều tập trung vào đầu tư ngắn hạn thay vì các khoản đầu tư dài hạn như trước đó. Tài sản dài hạn cũng giảm do doanh nghiệp không đầu tư thêm bất động sản, chỉ tập trung vào tài sản cố định của doanh nghiệp.

Nợ phải trả của Công ty biến động liên tục qua các năm, tăng hơn 14 tỷ đồng vào năm 2019 tương ứng với tốc độ tăng 19.01% do trong năm này, nợ ngắn hạn của Công ty tăng, tuy nhiên mức tăng không cao, cụ thể nợ ngắn hạn tăng 20.8 tỷ đồng trong khi nợ dài hạn giảm 11.24 tỷ đồng. Vào năm 2020 nợ phải trả giảm 4.6 tỷ đồng tương ứng tốc độ giảm 18.81% do nợ ngắn hạn giảm hơn 86.4%, trong khi nợ dài hạn tăng 21.03%. Năm 2021, tổng nợ phải trả của Công ty tăng 20 tỷ đồng so với năm 2020 tương ứng với tốc độ tăng 103.01% vì nợ dài hạn tăng mạnh 89.35% trong khi nợ ngắn hạn tăng 23.17%. Có thể thấy, nợ phải trả của Cơng ty trong 4 năm gần đây đều tăng, tuy nhiên mức tăng là không lớn và đều giữ ở mức ổn định.

Riêng năm 2018, tổng nguồn vốn giảm 13.7 tỷ đồng so với năm 2017. Đến giai đoạn 2018 – 2021, tổng nguồn vốn mỗi năm của Công ty đều tăng nhưng không đồng đều, năm 2019 tăng 34.4 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 11.84%. Trong 2 năm 2020 và 2021, tổng cộng nguồn vốn Công ty đều tăng, cụ thể tăng 4.36% vào năm 2020 tương ứng 3.7 tỷ đồng do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng; năm 2021 tổng nguồn vốn tăng 11.40% chứng tỏ trong 2 năm này, Công ty đã tăng cường huy động vốn và thực tế khả năng huy động vốn của công ty cũng tăng.

Xét về cơ cấu nguồn vốn

Nguyên nhân trực tiếp của sự biến động nguồn vốn là do vốn chủ sở hữu tăng, làm cho tổng nguồn vốn tăng lên một khoản tương ứng. Còn nợ phải trả mỗi năm đều tăng làm tổng nguồn vốn tăng lên. Trong tổng nguồn vốn của Cơng ty thì tỷ trọng nợ phải trả luôn chiếm trên 50% chứng tỏ việc huy động nguồn vốn chủ yếu từ bên ngoài. Cụ thể tỷ trọng nợ phải trả năm 2018 là 72.31%, đến năm 2020 giảm xuống còn 59.46% và tăng nhẹ lên mức 60.21%, đạt 59.4% lần lượt vào hai năm 2020 và 2021. Từ số liệu trên cho thấy mức độ độc lập về tài chính của Cơng ty cịn thấp, nguồn vốn huy động chủ yếu từ nợ bên ngoài.

Đối với tổng nợ phải trả, năm 2018 nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 69.74% và nợ dài hạn là 30.26% trên tổng nợ phải trả của Công ty. Đến năm 2019 nợ ngắn hạn chiếm là 90.69% và nợ dài hạn chiếm 9.31%. Tỉ trọng nợ dài hạn năm 2020 chiếm 19.5%, nợ ngắn hạn chiếm 19.51% và con số này tăng lên mức 97.95% vào năm 2021. Như vậy tỷ trọng nợ ngắn có xu hướng tăng dần qua các năm và nợ dài hạn giảm tương ứng.

44

Qua phân tích tình hình nguồn vốn Cơng ty TNHH Quốc tế Delta cho thấy chính sách huy động vốn của Công ty chủ yếu từ chủ nợ. Như vậy khả năng tự chủ tài chính cịn chưa cao. Với cơ cấu nguồn vốn như trên thì mức độ an tồn cịn thấp, rủi ro trong kinh doanh cao. Nhưng trong điều kiện Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì có khả năng khuyếch trương tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của mình. Điều này địi hỏi các nhà quản lý phải chú trọng đến nâng cao tính tự chủ về tài chính của Cơng ty để có thể giúp Cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn nữa.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ của công ty quốc tế delta (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)