5. Kết cấu của khóa luận
3.2. Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ vận tải đường bộ của Công ty
3.2.1. Cơ hội
Hiện nay, Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội để thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ vận tải. Cụ thể, hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp. Nhờ đó, các cơng ty hoạt động trọng ngành logistics như Cơng ty TNHH Quốc tế Delta sẽ có được điều kiện tốt nhất về cơ sở hạ tầng cũng như các điều kiện cần thiết khác để đầy mạnh dịch vụ vận tải đường bộ phát triển hơn.
Cơng tác hồn thiện quy định pháp luật thời gian qua đã được Chính phủ quan tâm. Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam, nhất là việc thực hiện các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới địi hỏi phải có những quy định phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống cho ngành dịch vụ giao nhận vận tải phát triển, đẩy mạnh đầu tư trong nước và hợp tác quốc tế. Công ty TNHH Quốc tế Delta từ đó có nhiều cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp vận tải trong nước cũng như trên thế giới để mở rộng quy mô vận tải nội địa và quốc tế trên khắp thế giới.
Bên cạnh đó, nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong nước ngày càng tăng. Các doanh nghiệp liên tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sản xuất cũng như xuất nhập khẩu hàng hóa với quy mơ và số lượng ngày càng lớn. Điều này giúp thúc đầy dịch vụ vận tải phát triển, đặc biệt là vận tải đường bộ vẫn là phương thức vận chuyển hàng hóa chính trong nội địa nước ta.
Luật pháp và các quy định của Việt Nam đã dần được cải thiện, bổ sung thêm các điều kiện về hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động vận chuyển hàng hóa, giảm thiểu những thủ tục khơng cần thiết. Từ đó hoạt động thơng quan hải quan và vận chuyển hàng hóa cũng được diễn ra thuận lợi và ít phức tạp hơn, số lượng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng tăng, đòi hỏi nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng lên.
Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, cùng với đó là số lượng công ty kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng được thành lập nhiều hơn. Bên cạnh đó, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin hỗ trợ Công ty rất nhiều trong việc tiếp cận với lượng thơng tin khách hàng khổng lồ này, từ đó sẽ có thêm được rất nhiều đơn hàng vận tải nói chung và vận tải đường bộ nói riêng.
66
Việc thu hút dịng vốn đầu tư từ nước ngồi vào Việt Nam đang ngày càng được mở rộng. Bước sang năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19. Vốn FDI thực hiện tại Việt Nam 3 tháng đầu năm 2022 ước tính đạt 4.42 tỷ USD, tăng 7.8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức cao nhất của quý I trong 5 năm qua. Số liệu trên cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đã coi Việt Nam là điểm đến đầu tư an tồn, thể hiện niềm tin về mơi trường đầu tư kinh doanh, tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam, khi Việt Nam kiểm soát tốt dịch Covid-19, nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng trở lại trong trạng thái bình thường mới.
3.2.2. Thách thức
Việt Nam đang có nhiều lợi thế để phát triển ngành vận tải và logistics: Trao đổi thương mại toàn cầu gia tăng cùng với việc hội nhập kinh tế quốc tế và việc ký kết thành cơng các hiệp định tự do thương mại, vị trí địa lý thích hợp để xây dựng các trung tâm trung chuyển của khu vực Đông Nam Á, cơ sở hạ tầng: kho bãi, đường cao tốc, cảng biển, cảng hàng không được cải thiện. Tuy nhiên, ngành vận tải nói chung, Cơng ty TNHH Quốc tế Delta nói riêng hiện cịn phải đối diện với khơng ít thách thức, rào cản. 3 thách thức lớn nhất của ngành vận tải đường bộ Việt Nam hiện nay bao gồm: Cơ sở hạ tầng như hệ thống cảng biến, kho bãi, kết nối… còn hạn chế, bất cập; Hạn chế về quy mơ vốn, trình độ quản lý, trình độ chun mơn chưa cao; Các loại thuế, phí cầu đường và phụ phí cao.
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cịn yếu kém, khơng đồng bộ, chưa tạo ra hành lang vận tải đa phương thức trong khi nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa giữa các phương thức đang ngày càng lớn. Việt Nam còn thiếu các khu kho vận tập trung có vị trí chiến lược, đồng bộ với hệ thống cảng, sân bay, đường quốc lộ, cơ sở sản xuất; Mất cân đối cung cầu tại các cảng biển miền Nam. Cơ sở hạ tầng nước ta những năm gần đây mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Tuyến trục vận tải Nam – Bắc vẫn phụ thuộc rất lớn vào đường bộ, rất cần sự tham gia hơn nữa của ngành đường sắt. Sự phát triển bất cân đối của hệ thống cảng biến Việt Nam khi hơn 92% lưu lượng container phía Nam tập trung ở Cảng Cát Lái dẫn đến tình trạng quá tải, kẹt cảng… gây ra sự lãng phí rất lớn.
Vốn và nhân lực là ngun nhân chính khiến Cơng ty khó cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Đa số trên 70% doanh nghiệp vận tải và logistics đang hoạt động ở Việt Nam hiện nay có quy mơ vốn vừa và nhỏ vừa cả về vốn, lao động lẫn cơng nghệ, trong đó chỉ có 7% có vốn trên 1,000 tỷ đồng, chủ yếu nhóm vốn lớn là các doanh nghiệp đa quốc gia. Hoạt động của chính Cơng ty TNHH Quốc tế Delta
67
cịn nhiều hạn chế cả về quy mơ hoạt động, vốn, nguồn nhân lực… Các hoạt động