2. Đánh giá các cơng trình khoa học liên quan đến mua bán doanh nghiệp và hướng nghiên cứu của luận án về mua bán doanh nghiệp
3.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh: cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường có bản chất khác với cơ chế quản lý trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Nền kinh tế kế hoạch tập trung cao độ là nền kinh tế chỉ huy, quy luật giá trị hầu như chưa được tính đầy đủ, Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu; do vậy Nhà nước can thiệp bằng cách thức tạo hành lang pháp lý an toàn cho các nhà đầu tư trong hoạt động đầu tư, kinh doanh. Vì vậy, xây dựng nền kinh tế thị trường tất yếu phải xóa bỏ những tồn tại của cơ chế kế hoạch hóa tập trung để thị trường hoạt động theo đúng quy luật. Tuy nhiên, những dấu ấn của cơ chế kế hoạch tập trung vẫn tồn tại ngay trong lòng nền kinh tế thị trường và ảnh hưởng đến hoạt động mua bán doanh nghiệp. Chẳng hạn, thái độ của cơ quan công quyền khi thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động mua bán doanh nghiệp vẫn mang nặng tư duy nhà đầu tư “xin” và cơ quan cơng quyền có quyền “cho” hoặc “không cho” nhà đầu tư thực hiện thủ tục mua bán doanh nghiệp; các cơ quan cơng quyền “khó” từ bỏ lợi ích được hưởng trong việc quản lý hoạt động mua bán doanh nghiệp và dẫn đến sự chồng chéo về