Giai đoạn trước năm 1975

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa động lực bể trầm tích kainozoi sông hồng và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 35 - 38)

1.3 Lịch sử tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí ở bể trầm tích Kz Sơng Hồng

1.3.1 Giai đoạn trước năm 1975

Giai đoạn này chỉ tập trung khảo sát chủ yếu ở Miền võng Hà Nội (phần nằm trên đất liền của bể Sơng Hồng), với sự giúp đỡ của Liên Xơ cũ. Kitovani cùng các cộng sự, 1961, đã đo vẽ và thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000.

Hai phương pháp thăm dị đầu tiên là khảo sát từ hàng khơng (1961-1963) với tỷ lệ 1/200.000 và trọng lực với tỷ lệ 1/200.000. Sau đĩ, trong các năm 1964, 1967, 1970-1973 đã tiến hành nghiên cứu trọng lực chi tiết hơn tại một số vùng (phần Đơng Nam dải Khối Châu-Tiền Hải, Kiến Xương).

Tiếp theo là cơng tác thăm dị điện cấu tạo được thực hiện trong các năm 1964-1969 trên diện tích 26.000 km2 với tỷ lệ 1/200.000. Cịn ở vùng Tiền Hải, Kiến Xương đã được thử nghiệm các phương pháp thăm dị điện khác nhau như đo sâu điện, đo sâu từ telua, dịng telua với tỷ lệ 1/100.000 và 1/25.000. Hạn chế chung của các nghiên cứu này là phân bố chủ yếu ở phần trung tâm miền võng với mật độ khảo sát mang tính khu vực. Đa số tài liệu cĩ chất lượng thấp, kết quả cĩ độ tin cậy kém. Mặt khác do thiếu số liệu về chiều sâu chuẩn của mĩng kết tinh nên việc giải thích tài liệu gặp khĩ khăn và sơ đồ dựng được cĩ độ tin cậy khơng cao.

Với mục đích nghiên cứu cấu trúc khu vực và tìm kiếm các cấu tạo cĩ triển

vọng dầu khí, đồng thời với các phương pháp nghiên cứu địa vật lý nêu trên đã tiến hành thăm dị địa chấn khúc xạ (1962-1973), phản xạ (1973-1975) với các tỷ lệ khác nhau từ 1/200.000-1/25.000. Khoảng trên 9.000 km tuyến tài liệu địa chấn được thu nổ bằng các trạm máy ghi tương tự (analog) SMOV cũ của Liên Xơ trước đây hoặc bằng các trạm ghi số (digital) SN338B của Pháp để nghiên cứu cấu trúc sâu với tỷ lệ 1/50.000-1/25.000. Nĩi chung các khảo sát địa chấn phản xạ mới tập trung ở khu vực trung tâm Miền Võng Hà Nội, trên các đơn vị cấu trúc như trũng Đơng Quan, trũng Phượng Ngãi, dải nâng Tiền Hải, Kiến Xương. Cịn các vùng rìa Đơng Bắc và Tây Nam hầu như khơng cĩ hoặc cĩ rất ít tài liệu địa chấn. Hạn chế của loạt tài liệu này là độ sâu nghiên cứu khơng lớn do cơng nghệ thu nổ và xử lý chưa cao, nên chỉ quan sát được các mặt phản xạ từ mặt bất chỉnh hợp gần nĩc Oligoxen trở lên.

Ở ngồi khơi, phía Bắc bể Sơng Hồng trước năm 1975 hầu như khơng cĩ các hoạt động nghiên cứu địa vật lý, nhưng ở phía Nam của bể cĩ hai mạng lưới tuyến địa chấn khu vực khảo sát năm 1974: mạng WA74-PKB (5.328 km) khảo sát ven biển miền Trung từ vùng biển Ninh Thuận đến lơ 118; và mạng WA74-SHV (3.373 km) khảo sát từ Đơng lơ 121-117 mở rộng sang phía Đơng các lơ 141-144.

khoan cấu tạo, trong đĩ chủ yếu là khoan nơng (chiều sâu từ 165-1.200m) với tổng khối lượng khoảng trên 22.000 m khoan. Chỉ cĩ khoan K104 trên cấu tạo Phủ Cừ vào năm 1969 cĩ độ sâu đạt tới 4.114m. Kết quả các giếng khoan và tài liệu địa chất thu được đã bước đầu cho thấy bức tranh cấu trúc và triển vọng dầu khí của MVHN. Kết quả nghiên cứu của giai đoạn này đã đạt được những thành tựu đáng kể: - Về mặt địa tầng: xác lập cơ bản thang địa tầng của miền võng Hà Nội như đã thể hiện trong các cơng trình: 1) của Golovneok, Lê Văn Chân, 1960-1970: hệ tầng Phan Lương, hệ tầng Phủ Cừ, hệ tầng Tiên Hưng cĩ tuổi N13, hệ tầng Vĩnh Bảo cĩ tuổi N2, hệ tầng Hải Dương và Kiến Xương cĩ tuổi Đệ Tứ (hình 1.9); 2) của Paluxtovich, Nguyễn Ngọc Cự, 1971: hệ tầng Phan Lương tuổi N11, hệ tầng Phong Châu tuổi N12, hệ tầng Phủ Cừ, hệ tầng Tiên Hưng tuổi N13, hệ tầng Vĩnh Bảo tuổi N2, hệ tầng Hải Dương và hệ tầng Kiến Xương tuổi Đệ Tứ (hình 1.9).

- Về đứt gãy kiến tạo: cơ bản đã xác định được sự tồn tại của các đứt gãy Sơng Chảy, Vĩnh Ninh, Sơng Lơ, Nam Định, Thái Bình, Kiến Xương, Tiền Hải, ... Tuy nhiên các đứt gãy chưa được xem xét kỹ về tính chất, đặc điểm phân nhánh và phân cấp theo hệ thống.

- Về cấu trúc kiến tạo: Cơ bản đã xác định được các yếu tố cấu trúc bậc cao thuộc miền võng Hà Nội: Trũng Đơng Quan ở Đơng Bắc; Dải nâng Khối Châu- Tiền Hải; Trũng Vũ Tiên ở Tây Nam. Trong đĩ dải nâng Khối Châu-Tiền Hải được coi là cĩ triển vọng dầu khí nhất.

Hình 1.9: Phân vị địa tầng MVHN theo các tác giả qua từng thời kỳ [28]

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa động lực bể trầm tích kainozoi sông hồng và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)