Cơng tác TKTD ở ngồi khơi (lơ 102 đến 121)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa động lực bể trầm tích kainozoi sông hồng và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 41 - 43)

1.3 Lịch sử tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí ở bể trầm tích Kz Sơng Hồng

1.3.3.2 Cơng tác TKTD ở ngồi khơi (lơ 102 đến 121)

Từ năm 1989 đến 2015, cơng tác khảo sát địa vật lý ở bể Sơng Hồng chủ yếu do các Nhà thầu nước ngồi thực hiện theo cam kết của Hợp đồng dầu khí. Các Nhà thầu dầu khí nước ngồi đã thu nổ trên 80.000 km địa chấn 2D và khoảng 4.000 km2 địa chấn 3D. Song song với các hoạt động của các Nhà thầu nước ngồi, PetroVietnam cũng đã triển khai nhiều hoạt động TKTD ở bể Sơng Hồng như thực hiện khảo sát địa vật lý khơng độc quyền 3.173 km tuyến khu vực với Geco-Prakla (1993).

Ngồi ra, với tư cách là một Nhà thầu, Tổng Cơng ty Thăm dị-Khai thác (PVEP) đã thu nổ khoảng 12.000 km tuyến 2D trên tồn phạm vi bể và khoảng

7.000km2 3D ở khu vực Bắc bể Sơng Hồng (lơ 102, 103, 106, 107, 108, 109). Tính đến năm 2015, ở ngồi khơi bể Sơng Hồng đã thu nổ tổng cộng khoảng trên 130.000 km tuyến địa chấn 2D và 11.000 km2 địa chấn 3D (hình 1.10).

Cơng tác khoan thăm dị ở ngồi khơi bể Sơng Hồng chủ yếu cũng do các Nhà thầu dầu khí thực hiện. Từ năm 1990 đến 2015 đã khoan khoảng 50 giếng với chiều sâu từ 1050m đến hơn 4000m, trong đĩ các đơn vị thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) khoan trên 10 giếng. Trong số các giếng được khoan thì khoảng 70% số các giếng đều cĩ biểu hiện khí từ trung bình đến tốt, trong đĩ cĩ những giếng cho dịng thương mại và hiện đang được đưa vào khai thác như ở mỏ khí Thái Bình.

Tĩm lại: cho đến nay vẫn chưa cĩ một cơng trình nào giải quyết vấn đề địa động lực và sự hình thành các cấu trúc tiềm năng chứa dầu-khí ở bể Sơng Hồng cũng như hệ thống hĩa các đứt gãy chính trong bể. Các cơng trình kể trên, ở mức độ nào đĩ cĩ đề cập đến vấn đề địa động lực ở khía cạnh này hay khía cạnh khác. Song các vấn đề mấu chốt về địa động lực hình thành bể Sơng Hồng, đánh giá vai trị của các đứt gãy trong lịch sử phát triển địa chất của bể và hình thành các cấu tạo bên trong vẫn chưa được giải quyết. Luận án này giải quyết các vấn đề cơ bản sau:

- Nguồn động lực gây ra các pha kiến tạo - Sự chuyển động của các khối động lực

- Xác định các đứt gãy chính và vai trị của các đứt gãy trong lịch sử địa chất bể Sơng Hồng

- Cấu trúc đứng và cấu trúc khơng gian của bể Sơng Hồng

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ TÀI LIỆU

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa động lực bể trầm tích kainozoi sông hồng và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)