Đới đứt gãy Sơng Cả-Rào Nậy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa động lực bể trầm tích kainozoi sông hồng và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 91 - 92)

3.1 Đặc điểm hình thái và động học hệ thống đứt gãy

3.1.6 Đới đứt gãy Sơng Cả-Rào Nậy

Đới đứt gãy Sơng Cả bao gồm nhiều đứt gãy kéo dài từ Xiêng Khoảng (Lào) theo phương TB-ĐN vào biên giới Việt Nam ở phía Nam cửa khẩu Nậm Cắn qua thị trấn Mường Xén, chạy dọc theo sơng Nậm Mơ và sơng Cả sau đĩ đến Cửa Lị và tiếp tục vươn ra biển tới lơ 112.

Đới đứt gãy Rào Nậy bao gồm nhiều đứt gãy kéo dài theo phương TB-ĐN và cĩ dạng toả tia (chụm ở phía Tây Bắc và mở rộng dần về phía Đơng Nam). Đới đứt gãy này bắt đầu từ lãnh thổ Lào kéo dài tới biên giới Việt-Lào (khu vực Hương Sơn-Hà Tĩnh) rồi chạy theo thung lũng sơng Rào Nậy đến cửa Gianh và tiếp tục vươn ra biển tới lơ 112, 114.

Các đứt gãy thuộc đới này cũng cĩ tính chất toả tia (hội tụ ở phía Tây Bắc và càng về phía Đơng Nam thì càng tách xa nhau). Ngồi ra quan sát trên bản đồ địa chất tỉ lệ 1:500.000 (hình 3.4) thấy rằng càng về phía ĐN thì các đứt gãy càng cĩ xu thế chuyển dần phương kéo dài sang phương á vĩ tuyến hoặc Đơng Đơng Nam.

Theo Nguyễn Bá Minh [13], trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam, khu vực đới đứt gãy Sơng Cả-Rào Nậy trải qua 4 pha hoạt động trong Kainzoi đĩ là: 1) Hoạt động trượt bằng phải trong Oligoxen muộn-Mioxen sớm; 2) Hoạt động trượt bằng trái trong Mioxen sớm; 3) Hoạt động trượt bằng phải trong Plioxen-Đệ tứ và 4) Hoạt động căng giãn trong Đệ Tứ-hiện tại.

Quan sát trên mặt các cắt địa chấn H-H (hình 3.13) cũng cho thấy đới đứt gãy Sơng Cả cĩ tính chất thuận và tạo ra và khống chế đới phân dị mĩng gồm các địa hào, địa lũy xen kẽ nhau ở phần Tây đứt gãy Sơng Chảy.

Hình 3.13: Mặt cắt địa chấn H-H cắt qua đới đứt gãy Sơng Cả-Rào Nậy thể hiện

đới phân dị mĩng ở phần Tây đứt gãy Sơng Chảy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa động lực bể trầm tích kainozoi sông hồng và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)