Lý thuyết lợi thế cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 41 - 44)

Michael Porter, giỏo sư của Đại học Harvard, cho rằng cỏc lý thuyết thương mại cổ điển về lợi thế so sỏnh (Competitive Advantage) khụng

giải thớch đầy đủ lý do tại sao thương mại diễn ra giữa cỏc quốc gia. ễng đó nghiờn cứu 100 cụng ty ở 10 nước phỏt triển để xem làm thế nào mà một cụng ty cú thể trở nờn cú sức cạnh tranh. Một cụng ty cú lợi thế cạnh tranh là cụng ty ở vị thế cao hơn trong trao đổi thương mại với cỏc cụng ty của quốc gia khỏc. Theo Porter, lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ: (i) điều kiện về nhõn tố sản xuất, (ii) điều kiện về cầu, (iii) chiến lược và đối thủ, (iv) cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ và cú liờn quan1. Bốn nhõn tố này được định hỡnh trong mụi trường cạnh tranh cho cỏc cụng ty/nhà sản xuất trong nước, cú thể thỳc đẩy hay kỡm hóm việc tạo lập lợi thế cạnh tranh. Sự liờn kết và tỏc động qua lại của bốn nhõn tố này tạo nờn mụ hỡnh kim cương của M. Porter (xem hỡnh 6.2).

Hỡnh 6.2. Mụ hỡnh kim cương của M. Porter2

1 Aswathappa, K. (2010), International Business, 4th ed, McGraw-Hill, pp94 2 Porter, M. (1990) The Competitive Advantage of Nations, The Free Press, Ch.3 2 Porter, M. (1990) The Competitive Advantage of Nations, The Free Press, Ch.3

Chiến lược, cấu trỳc và đối thủ của cụng ty

Điều kiện về nhõn tố

sản xuất Điều kiện về cầu

Cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ và cú liờn quan

Điều kiện về nhõn tố sản xuất. Điều kiện này gồm đất đai, lao động,

nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và cơ sở hạ tầng. Đú là những nhõn tố mang đến lợi thế cạnh tranh ban đầu cho một quốc gia. Tuy nhiờn, một lợi thế cạnh tranh bền vững theo những gỡ Porter núi được xuất phỏt từ những nhõn tố cao cấp hay chuyờn mụn, bao gồm lao động cú kỹ năng, vốn và cơ sở hạ tầng. Những nhõn tố này được tạo ra chứ khụng phải do ban tặng hay nhõn bản. Vỡ thế, nếu một cụng ty sở hữu những nhõn tố này thỡ cụng ty cú thể cú được lợi thế cạnh tranh bởi cỏc cụng ty khỏc khụng dễ gỡ bắt chước.

Điều kiện về cầu. Điều kiện về cầu ở đõy chớnh là những đặc tớnh

của cầu trong nước với sản phẩm/hàng húa của ngành đú, bao gồm cấu thành cầu thị trường trong nước, cấu trỳc phõn đoạn của cầu, quy mụ cầu, dự đoỏn nhu cầu, sự tinh tế của thị trường và sự tương thớch của cỏc tiờu chuẩn sản phẩm. Đõy là nhõn tố quan trọng buộc cỏc cụng ty khụng ngừng đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, cải tiến và nõng cao chất lượng sản phẩm. Bởi theo Porter, chớnh sự tinh tế của khỏch hàng trong nước cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia khi giỳp cỏc cụng ty thấu hiểu về nhu cầu tiờu dựng mới.

Cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ và cú liờn quan. Hoạt động sản xuất,

thương mại của một cụng ty hay mở rộng ra là của một quốc gia thường khụng thể tỏch biệt với hoạt động này của cỏc doanh nghiệp hay quốc gia khỏc. Mặc dự trờn thực tế, cú thể thuờ ngoài một trong số những tiện nghi của cỏc nhà cung cấp bờn ngoài nhưng việc sử dụng dịch vụ của những nhà cung cấp trong nước cú thể vẫn tốt hơn. Vỡ vậy, cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ và cú liờn quan cú thể thỳc đẩy lợi thế cạnh tranh của một cụng ty từ cỏc mối quan hệ làm việc gần gũi, giải quyết vấn đề và phối hợp nghiờn cứu, chia sẻ kinh nghiệm và tri thức.

Chiến lược, cấu trỳc và đối thủ của cụng ty. Khả năng cạnh tranh

thành cụng của một cụng ty trờn thị trường toàn cầu phụ thuộc vào chiến lược, cấu trỳc và đối thủ trong nước của cụng ty qua cỏch thức tổ chức và quản lý cụng ty, mục tiờu đề ra và chiến lược ỏp dụng. Đương nhiờn, cú sự khỏc biệt giữa cỏc quốc gia về mục tiờu, phong thỏi làm việc, cỏch tiếp cận của nhà quản trị. Cỏc mục tiờu chiến lược phụ thuộc vào hỡnh thức sở

hữu, động cơ của chủ sở hữu, sự hào hứng của nhà quản lý. Và điều quan trọng nhất với lợi thế cạnh tranh là phải kết hợp được mục tiờu của cụng ty với mục tiờu của chủ sở hữu, cổ đụng, nhà quản trị.

Ngoài 4 nhõn tố trờn, Porter cũng bổ sung hai biến là cơ hội, chớnh phủ vào mụ hỡnh. Cơ hội ở đõy cú thể là biến động ngoài tầm kiểm soỏt của cụng ty và chớnh phủ. Vớ dụ như, những phỏt minh cơ bản, tăng giỏ xăng dầu đột ngột, chiến tranh… Cơ hội cú thể gõy ra sự giỏn đoạn, tỏi cấu trỳc ngành và tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp của một quốc gia nào đú loại bỏ cỏc doanh nghiệp của một quốc gia khỏc. Với chớnh phủ, sự lựa chọn chớnh sỏch cú thể ảnh hưởng đến một trong bốn nhõn tố trong mụ hỡnh. Chớnh sỏch của chớnh phủ với một ngành được coi là thành cụng nếu tồn tại những nhõn tố quyết định lợi thế quốc gia trong ngành đú và những nhõn tố này được củng cố qua cỏc hành động của chớnh phủ. Sỏu thuộc tớnh đó nờu cú thể thỳc đẩy hoặc cản trở việc tạo ra cỏc lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, cỏc cụm, và cỏc quốc gia.

Dự cũn một số hạn chế song mụ hỡnh kim cương của Porter đó chỉ ra rằng cỏc quốc gia cú thể cạnh tranh cho dự quốc gia cú hay khụng cú được sự ưu đói cỏc nguồn lực tự nhiờn. Trong mụ hỡnh kim cương, vai trũ của chớnh phủ là khuyến khớch và thỳc đẩy cỏc tổ chức và cỏc cụng ty đạt đến một mức độ cạnh tranh cao hơn, từ đú gia tăng hiệu suất và cuối cựng là thu về tổng lợi ớch. Vỡ thế, lý thuyết của Porter đó đưa đến một thụng điệp rừ ràng cho cỏc chớnh phủ, đú là thay vỡ ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ cỏc ngành sản xuất trong nước bằng cỏc rào cản thương mại, cỏc chớnh phủ nờn tập trung củng cố 4 nhõn tố của mụ hỡnh kim cương. Điều này sẽ giỳp cỏc cụng ty cú được lợi thế cạnh tranh.

Nghiờn cứu cỏc lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế cú thể kết luận rằng, phỏt triển cỏc quan hệ thương mại quốc tế dựa vào lợi thế rừ ràng là tất yếu khỏch quan trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của mỗi quốc gia. Quỏ trỡnh này cú thể đưa đến những lợi ớch cú thể đo lường hoặc khụng thể đo lường. Cỏc lý thuyết ở phần trờn đều cố gắng lý giải nguồn gốc và những lợi ớch của thương mại quốc tế với những ưu và hạn chế riờng. Tuy nhiờn, trờn phương diện vĩ mụ, chớnh phủ cỏc nước cần cú sự nhận thức đỳng những lợi thế của bản thõn quốc gia và thực thi cỏc

chớnh sỏch và biện phỏp phự hợp để khai thỏc những lợi thế, phỏt triển cỏc quan hệ thương mại quốc tế nhằm giỳp quốc gia đạt đến sự ổn định, thịnh vượng và bền vững trờn con đường phỏt triển.

6.2. TOÀN CẦU HểA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO

6.2.1. Bản chất và xu hướng toàn cầu húa kinh tế thương mại

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)