Đảm bảo khụng ngừng nõng cao hiệu quả kinh tế là sự quan tõm hàng đầu của nền kinh tế, cũng như của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp. Trong lĩnh vực thương mại, hiệu quả kinh tế thương mại thuộc phạm trự hiệu quả kinh tế ngành. Theo C.Mỏc, hiệu quả kinh tế ngành được xem là việc tiết kiệm và phõn phối hợp lý thời gian lao động sống và lao động
vật húa giữa cỏc ngành. Theo cỏc nhà kinh tế học tư sản mà tiờu biểu là
Samuelson và David Begg thỡ một nền kinh tế cú hiệu quả, một ngành cú
hiệu quả kinh tế thỡ cỏc điểm lựa chọn phải nằm trờn đường giới hạn khả năng sản xuất của nú, tức là hiệu quả kinh tế diễn ra khi xó hội khụng thể tăng sản lượng một loại hàng húa mà khụng cắt giảm sản lượng của một loại hàng húa khỏc, và hiệu quả cú ý nghĩa là khụng lóng phớ. Một số
quan điểm khỏc lại cho rằng, hiệu quả kinh tế ngành là mối quan hệ tương quan so sỏnh giữa kết quả đạt được và chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú. Kết quả kinh tế của ngành ở đõy được hiểu là giỏ trị đầu ra, cũn chi phớ bỏ ra là giỏ trị của cỏc nguồn lực đầu vào. Mối quan hệ so sỏnh này được xem xột về cả hai mặt: So sỏnh tuyệt đối và so sỏnh tương đối.
Bởi vậy, một ngành kinh tế đạt hiệu quả cao chớnh là đạt được mối quan hệ tương quan tối ưu giữa kết quả thu được và chi phi bỏ ra để đạt được kết quả đú. Suy cho cựng, hiệu quả kinh tế ngành là một phạm trự kinh tế phản ỏnh chất lượng của hoạt động kinh tế và trỡnh độ phỏt triển của một ngành.
Theo đú, hiệu quả kinh tế thương mại cú thể được hiểu là một phạm trự kinh tế phản ỏnh trỡnh độ sử dụng lao động xó hội trong lĩnh vực thương mại (bao gồm lao động sống và lao động vật hoỏ) hoặc cỏc nguồn lực (nhõn lực, vật lực và tài lực) để đạt được cỏc kết quả kinh tế do thương mại đem lại cao nhất với những chi phớ lao động xó hội hoặc cỏc nguồn lực sử dụng ớt nhất. Hiệu quả thương mại bao gồm hai mặt kinh tế và xó hội khụng tỏch rời nhau. Hai mặt này đan xen vào nhau và tỏc động qua lại lẫn nhau. Chớnh vỡ vậy, xem xột hiệu quả thương mại khụng chỉ quan tõm đến hiệu quả kinh tế mà hiệu quả về mặt xó hội cũng cần được coi trọng.
Ở đõy hiệu quả xó hội của thương mại phản ỏnh mức độ ảnh hưởng của cỏc kết quả đạt được trong thương mại đến xó hội và mụi trường. Thực chất là sự tỏc động tớch cực (hay tiờu cực) của cỏc hoạt động thương mại với mụi trường và xó hội. Xột về lõu dài, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội của thương mại là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập, chỳng cú mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau, do đú khi tiến hành phỏt triển cỏc hoạt động thương mại cần phải chỳ trọng đến cả hai mặt của phạm trự hiệu quả thương mại.