Nguồn lực lao động thương mại cũng như nguồn lực lao động xó hội núi chung được cấu thành bởi 2 yếu tố: Số lượng lao động và chất lượng lao động.
Số lượng của nguồn lực lao động được xem xột thụng qua chỉ tiờu qui mụ và tốc độ tăng nguồn lực lao động. Cỏc chỉ tiờu này cú quan hệ
mật thiết với chỉ tiờu qui mụ, tốc độ tăng dõn số và cơ cấu lao động xó hội. Về qui mụ, nguồn lực lao động thương mại bao gồm toàn bộ những người cú khả năng tham gia vào hoạt động lưu thụng hàng hoỏ và cung ứng dịch vụ trờn thị trường. Trong đú, những người nằm trong độ tuổi lao động là chủ yếu. Tuy nhiờn, do đặc thự của hoạt động lao động thương mại, những người nằm ngoài độ tuổi lao động cũng cú thể tham gia (ở cỏc hộ kinh doanh), song về xu hướng số lao động này sẽ giảm dần.
Qui mụ nguồn lực lao động được xem xột khụng chỉ bao gồm những lao động thuộc hệ thống dõn số quốc gia, mà những chuyờn gia nước
ngoài cũng là một bộ phận đỏng kể và ngày càng cú những đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển thương mại.
Về chất lượng, nguồn lực lao động được xem xột trờn cỏc mặt: Sức khoẻ, trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực phẩm chất... Hay
được xỏc định thụng qua cỏc chỉ tiờu: Thể lực, trớ lực - văn hoỏ và ý thức xó hội.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thỡ thể lực (sức khoẻ) được xỏc định là trạng thỏi của một con người thoải mỏi về thể chất, trớ tuệ và xó hội. Điều này cú nghĩa, người lao động cú thể lực khụng chỉ là khụng cú bệnh mà cũn cú khả năng thớch nghi nhanh chúng với những điều kiện thường xuyờn thay đổi của mụi trường, đỏp ứng cỏc nhu cầu hoạt động, khả năng hồn thành cỏc chức năng sinh học, xó hội, nghề nghiệp ở mức độ cao nhất. Vấn đề thể lực của người lao động được hỡnh thành như kết quả tổng hồ của sự phỏt triển kinh tế - xó hội và nú chịu tỏc động của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động của xó hội.
Hệ thống trớ lực - văn hoỏ được xỏc định bởi tri thức chung về khoa học, trỡnh độ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm hoạt động chuyờn mụn. Về thực chất, yếu tố trớ lực - văn hoỏ là một hệ thống thụng tin đó được xử lý và lưu giữ lại trong bộ nhớ của con người và được thực hiện qua nhiều kờnh khỏc nhau. Ngoài bộ phận của trớ thức thu được qua hệ thống giỏo dục chớnh qui, những kỹ năng và kinh nghiệm khỏc được tiếp nhận chủ yếu qua hoạt động lao động thực tiễn hay cũn gọi là qua hệ thống giỏo dục phi chớnh thức.
Hệ thống nhõn tố ý thức xó hội, bao gồm hệ thống những giỏ trị đạo đức, tinh thần của con người được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử lõu dài. Nú chứa đựng những nhận thức được khẳng định bằng những giỏ trị về nhõn cỏch, đạo đức... tạo nờn sức mạnh tinh thần trong mỗi người lao động.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, mọi hoạt động thương mại đều chịu sự tỏc động của rất nhiều yếu tố và kết quả của nú được quyết định chủ yếu bởi trỡnh độ ứng xử của con người tham gia vào quan hệ thương mại này. Điều đú cũng chỉ ra rằng, chất lượng nguồn lực lao động đang ngày càng cú vị trớ quan trọng, đồng thời chi phối đến nhu cầu về số
lượng nguồn lực. Vỡ vậy, đầu tư nõng cao chất lượng nguồn lực lao động đang trở thành mục tiờu cơ bản nhằm phỏt triển nguồn lực lao động.