Mục tiờu và cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 52 - 57)

Mục tiờu hoạt động và chức năng của WTO

Để tiếp tục thực hiện mục tiờu chung của GATT trước đõy là nõng cao mức sống nhõn dõn cỏc nước thành viờn, đảm bảo việc làm và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực của thế giới, WTO xỏc định ba mục tiờu cả về kinh tế, chớnh trị và xó hội, đú là:

Thứ nhất, thỳc đẩy tăng trưởng thương mại hàng húa và dịch vụ trờn

thế giới, phục vụ cho sự phỏt triển ổn định, bền vững và bảo vệ mụi trường;

Thứ hai, thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc thể chế thị trường, giải quyết cỏc

bất đồng và tranh chấp thương mại giữa cỏc thành viờn trong khuụn khổ hệ thống thương mại đa phương, phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của cụng phỏp quốc tế; bảo đảm cho cỏc nước đang phỏt triển và đặc biệt là cỏc nước kộm phỏt triển nhất được thụ hưởng những lợi ớch thực sự từ sự

tăng trưởng của thương mại quốc tế, phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế của cỏc nước này và khuyến khớch cỏc nước này ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới;

Thứ ba, nõng cao mức sống, tạo cụng ăn việc làm cho người dõn cỏc

nước thành viờn, bảo đảm cỏc quyền và tiờu chuẩn lao động tối thiểu được tụn trọng.

Để đạt 3 mục tiờu cơ bản trờn, với tư cỏch là tổ chức quốc tế duy nhất với cỏc quy tắc thương mại toàn cầu giữa cỏc quốc gia, WTO thực hiện chức năng cơ bản là đảm bảo rằng cỏc dũng chảy thương mại thụng suốt, dễ dự đoỏn và ngày càng tự do đến mức cú thể. Điều 3 Hiệp định thành lập WTO cú nờu ra 5 chức năng, tập trung vào việc: 1) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành và những mục tiờu khỏc của cỏc Hiệp định trong WTO; 2) Là diễn đàn cho cỏc cuộc đàm phỏn giữa cỏc nước thành viờn về những quan hệ thương mại đa biờn trong khuụn khổ quy định của WTO và là một thiết chế để thực thi cỏc kết quả từ việc đàm phỏn đú hoặc thực thi cỏc quyết định do Hội nghị Bộ trưởng đưa ra; 3) Thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp giữa cỏc thành viờn; 4) Thi hành Cơ chế rà soỏt chớnh sỏch thương mại (của cỏc nước thành viờn); 5) Phối hợp với Ngõn hàng thế giới (WB), Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) để đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập cỏc chớnh sỏch kinh tế toàn cầu khi cần thiết.

Nguyờn tắc hoạt động của WTO

WTO hoạt động dựa trờn một bộ cỏc luật lệ và quy tắc tương đối phức tạp, bao gồm 16 hiệp định chớnh, cỏc phụ lục, quyết định và giải thớch khỏc nhau điều chỉnh hầu hết cỏc lĩnh vực thương mại quốc tế. Tuy vậy, tất cả cỏc văn bản đú đều được xõy dựng trờn cơ sở 5 nguyờn tắc cơ bản, đú là:

Thương mại khụng phõn biệt đối xử

Đõy là nguyờn tắc cơ bản, nền tảng của WTO, được thể hiện qua quy chế đói ngộ tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) và đối xử quốc gia (NT - National Treatment) với nội dung chớnh là dành sự đối xử bỡnh

đẳng với thương nhõn, hàng húa, dịch vụ… của cỏc bờn tham gia hoạt động thương mại quốc tế.

Nguyờn tắc MFN được nờu ở Điều 1 - Hiệp định GATT, điều 2 - Hiệp định GATS và điều 4 - Hiệp định TRIPS và được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viờn một sự đối xử ưu đói nào đú thỡ nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đói đú cho tất cả cỏc thành viờn cũn lại. Thường thỡ nguyờn tắc MFN được quy định trong cỏc hiệp định thương mại song phương, nhưng khi được ỏp dụng đa phương với tất cả thành viờn WTO thỡ nú cũng đồng nghĩa với nguyờn tắc bỡnh đẳng và khụng phõn biệt đối xử. Tuy nhiờn, MFN trong GATT 1947 và WTO khụng cú tớnh chất ỏp dụng tuyệt đối, vẫn cũn cú một số ngoại lệ và miễn trừ. Vớ dụ, GATT 1947 quy định mỗi nước cú quyền tuyờn bố khụng ỏp dụng tất cả cỏc điều khoản trong hiệp định đối với một nước thành viờn khỏc. Mỹ đó khụng ỏp dụng MFN với Cuba dự Cuba là một bờn tham gia ký kết GATT và là thành viờn sỏng lập WTO.

Nguyờn tắc NT được hiểu là một nước dành cho hàng húa nhập khẩu, dịch vụ, quyền sở hữu trớ tuệ nước ngoài một sự đối xử khụng kộm thuận lợi hơn so với hàng húa, dịch vụ, quyền sở hữu trớ tuệ trong nước. Mục tiờu chớnh của NT là tạo ra những điều kiện cạnh tranh bỡnh đẳng giữa hàng húa, dịch vụ nhập khẩu và hàng húa, dịch vụ cựng loại trong nước. Nội dung về NT được thể hiện trong cỏc hiệp định của WTO, mặc dự trong trường hợp này cỏc thuật ngữ sử dụng trong cỏc hiệp định khụng hoàn toàn thống nhất với nhau. Tuy nhiờn, yờu cầu về NT chỉ được ỏp dụng khi một sản phẩm, dịch vụ hay một yếu tố sở hữu trớ tuệ đó thõm nhập được vào thị trường nội địa. Do vậy, việc đỏnh thuế nhập khẩu và cỏc loại thu hải quan tại cửa khẩu khụng vi phạm nội dung NT của nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử ngay cả khi nước nhập khẩu khụng cú một loại thuế hoặc loại thu tương tự đỏnh vào sản phẩm nội địa.

Nguyờn tắc MFN và NT lỳc đầu chỉ được ỏp dụng trong thương mại hàng hoỏ nhưng sau khi WTO ra đời thỡ nú được mở rộng sang thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại và cỏc lĩnh vực khỏc. Dự vậy, mức độ ỏp dụng cỏc nguyờn tắc này trong cỏc lĩnh vực và theo cỏc quy định của WTO là khỏc nhau. Trong thương mại hàng

hoỏ, MFN và NT được ỏp dụng tương đối toàn diện và triệt để. Trong thương mại dịch vụ, MFN và NT được ỏp dụng với những lĩnh vực mà một thành viờn đó cam kết mở cửa thị trường, với những lĩnh vực dịch vụ cũn duy trỡ hạn chế thỡ việc dành MFN và NT tuỳ thuộc vào kết quả đàm phỏn cỏc cam kết cụ thể. Trong lĩnh vực đầu tư, do WTO chưa cú một hiệp định đầu tư đa biờn và mới chỉ đạt được Hiệp định TRIMs nờn quy chế MFN và NT chỉ giới hạn ở Hiệp định này. Tuy nhiờn, trong luật đầu tư nước ngoài của cỏc nước, quy chế MFN và NT được ỏp dụng phổ biến và trờn nhiều lĩnh vực. Trong sở hữu trớ tuệ, cỏc đói ngộ quốc gia trờn được thể chế hoỏ cụ thể và phổ biến trong cỏc cụng ước quốc tế liờn quan đến sở hữu trớ tuệ.

Nguyờn tắc thương mại ngày càng tự do hơn thụng qua đàm phỏn

Đõy cũn được gọi là nguyờn tắc mở cửa thị trường hay tiếp cận thị trường - thực chất là mở cửa thị trường trong nước cho hàng húa, dịch vụ, đầu tư nước ngoài vào. Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả cỏc bờn tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường của mỡnh thỡ điều đú đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở. Về mặt chớnh trị, "tiếp cận thị trường" thể hiện nguyờn tắc tự do húa thương mại của WTO, cũn về mặt phỏp lý thỡ điều này thể hiện nghĩa vụ cú tớnh ràng buộc trong thực hiện cỏc cam kết mở cửa thị trường mà bản thõn thành viờn đó chấp thuận khi đàm phỏn gia nhập WTO.

WTO đảm bảo thương mại giữa cỏc quốc gia ngày càng tự do hơn thụng qua quỏ trỡnh đàm phỏn hạ thấp cỏc hàng rào thương mại để thỳc đẩy buụn bỏn. Từ năm 1948 đến nay, GATT, mà nay là WTO, đó tiến hành 8 vũng đàm phỏn để giảm thuế quan, dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trường. Để thực hiện nguyờn tắc này, WTO đảm nhận chức năng là diễn đàn đàm phỏn thương mại đa phương để cỏc nước cú thể liờn tục thảo luận về vấn đề tự do hoỏ thương mại. Với cỏc thành viờn, nguyờn tắc này đũi hỏi mỗi nước phải xõy dựng lộ trỡnh giảm thuế và cỏc biện phỏp phi thuế theo thỏa thuận đó thụng qua ở cỏc vũng đàm phỏn song phương, đa phương để tạo thuận lợi húa cho hoạt động thương mại.

Nguyờn tắc cạnh tranh cụng bằng

WTO là một hệ thống cỏc nguyờn tắc nhằm thỳc đẩy cạnh tranh tự do, cụng bằng và khụng bị búp mộo. Tất cả cỏc Hiệp định của WTO đều nhằm mục tiờu tạo một mụi trường cạnh tranh ngày càng bỡnh đẳng hơn giữa cỏc quốc gia. Để thực hiện nguyờn tắc này, cỏc thành viờn ngoài việc thực hiện nghiờm chỉnh hai cơ chế MFN, NT thỡ cũn phải cắt giảm việc sử dụng biện phỏp cạnh tranh khụng bỡnh đẳng như trợ giỏ, tài trợ xuất khẩu hay cỏc biện phỏp giành đặc quyền trong kinh doanh cho một nhúm doanh nghiệp. WTO cũng quy định trường hợp nào là cạnh tranh bỡnh đẳng, trường hợp nào là khụng bỡnh đẳng từ đú được hay khụng được phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp như tự vệ, chống bỏn phỏ giỏ...

Nguyờn tắc minh bạch

Minh bạch hay là việc tạo dựng một mụi trường kinh doanh dễ dự đoỏn là một trong cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO. Theo đú, cỏc thành viờn cú nghĩa vụ đảm bảo tớnh ổn định cho thương mại quốc tế thụng qua việc cỏc nước ràng buộc thuế quan của mỡnh. Cỏc nước chỉ cú thể tăng thuế quan sau khi đó tiến hành đàm phỏn lại và đó đền bự thoả đỏng cho lợi ớch cỏc bờn bị thiệt hại do việc tăng thuế đú.

Để đảm bảo nguyờn tắc này, cỏc thành viờn WTO cũn cú nghĩa vụ phải minh bạch hoỏ cỏc quy định thương mại của mỡnh, phải thụng bỏo mọi biện phỏp đang ỏp dụng và ràng buộc chỳng - tức là cam kết sẽ khụng thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho thương mại, nếu thay đổi phải được thụng bỏo, tham vấn và bự trừ hợp lý. Tớnh dự bỏo được nhằm giỳp cỏc nhà kinh doanh nắm rừ tỡnh hỡnh hiện tại cũng như xỏc định được cơ hội của họ trong tương lai. Nguyờn tắc này giỳp cho mụi trường kinh doanh cú tớnh ổn định và lành mạnh. Hàng năm, theo lịch trỡnh, WTO sử dụng cơ chế rà soỏt chớnh sỏch thương mại của cỏc thành viờn để minh bạch húa chớnh sỏch và kiểm tra sự tuõn thủ của thành viờn đú theo cỏc quy định của WTO.

Điều kiện đặc biệt dành cho cỏc nước đang phỏt triển

Với 2/3 thành viờn là cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế chuyển đổi, một trong những nguyờn tắc cơ bản của WTO là khuyến khớch phỏt triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt và khỏc biệt cho cỏc quốc

gia này, với mục tiờu đảm bảo sự tham gia sõu rộng hơn của cỏc nước này vào hệ thống thương mại đa phương. Thực hiện nguyờn tắc này, WTO dành cho cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nền kinh tế chuyển đổi những linh hoạt và ưu đói nhất định trong thực thi cỏc hiệp định, đồng thời chỳ ý đến trợ giỳp kỹ thuật cho cỏc nước này. Những điều kiện ưu đói này cú thể là: Khụng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của WTO như cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, được kộo dài thời hạn thực hiện cam kết với mức độ cam kết thấp hơn…

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)