Phỏt triển nguồn lực lao động thương mại thực chất là tạo ra những biến đổi số lượng và chất lượng về mặt thể lực, trớ lực, kỹ năng, kiến thức, tinh thần của từng người lao động, tạo lập đội ngũ lao động hợp lý và sử dụng năng lực của con người cựng với đội ngũ của họ vỡ mục tiờu phỏt triển thương mại. Vỡ vậy, chiến lược phỏt triển nguồn lực lao động thương mại phải được tiến hành đồng bộ trờn cả 3 mặt: Giỏo dục đào tạo con người, sử dụng con người, tạo mụi trường làm việc và đói ngộ thoả đỏng cho con người, cụ thể:
1) Điều tiết quỏ trỡnh tỏi sản xuất dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh nhằm giảm nhịp độ tăng qui mụ dõn số, làm tăng chất lượng dõn số và nguồn lực lao động.
2) Tỏc động đến quỏ trỡnh trưởng thành, phỏt triển và hoà nhập của đội ngũ lao động để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển thương mại, bao gồm cỏc chớnh sỏch:
- Cỏc chớnh sỏch nhằm nõng cao thể lực nguồn lực lao động (dinh
dưỡng, chăm súc sức khoẻ, y tế, thể dục thể thao và giỏo dục thể chất...).
- Cỏc chớnh sỏch nhằm nõng cao trớ lực nguồn lực lao động, trong đú phải núi đến chớnh sỏch giỏo dục, đào tạo. Đào tạo nguồn lực lao động bao gồm cỏc nội dung sau:
+ Đào tạo kiến thức phổ thụng (giỏo dục phổ thụng).
+ Đào tạo kiến thức chuyờn nghiệp (giỏo dục chuyờn nghiệp) với cỏc hỡnh thức:
. Đào tạo mới: Áp dụng đối với những người chưa cú nghề.
. Đào tạo lại: Áp dụng cho những lao động đó cú nghề song vỡ lý do nào đú nghề của họ khụng cũn phự hợp nữa.
. Đào tạo nõng cao trỡnh độ lành nghề: Nhằm bồi dưỡng nõng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động cú thể đảm nhiệm những cụng việc phức tạp hơn.
- Cỏc chớnh sỏch tỏc động đến sự hỡnh thành và phỏt huy nhõn tố tinh thần, lập trường chớnh trị.
3) Tạo mụi trường làm việc và đói ngộ thoả đỏng cho người lao động: - Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và biến đổi cơ cấu kinh tế với giải quyết việc làm. Sử dụng và biến đổi cơ cấu phõn cụng lao động cũng sẽ cú tỏc động đến chất lượng nguồn lực lao động và làm tăng năng suất lao động xó hội.
- Điều tiết những mối quan hệ liờn quan đến sử dụng sức lao động và tạo điều kiện thuận lợi để người lao động phỏt huy năng lực của bản thõn, bảo vệ quyền lợi của người lao động cũng như đề cao trỏch nhiệm của người sử dụng sức lao động.
- Hoạch định những chớnh sỏch liờn quan đến cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.
4) Phỏt triển thị trường sức lao động. Giỏ cả sức lao động sẽ là yếu tố quan trọng điều tiết phõn cụng lao động xó hội, điều chỉnh cung - cầu thị trường sức lao động. Đặc biệt, thụng qua thị trường sức lao động, chất lượng lao động được đỏnh giỏ và hỡnh thành nờn những thang bậc giỏ trị sức lao động trong xó hội.
7.1.4. Nguồn lực tài chớnh phỏt triển thương mại