Lý thuyết thương mại mới (The New Trade Theory) là một tập hợp những ý tưởng vốn được trỡnh bày chi tiết trong loạt bài viết của Dixit và Norman, Lancaster, Krugman, Helpman và Ethier suốt những năm 70, 80 của thế kỷ XX. Nội dung chớnh của lý thuyết đề cập đến việc: (1) cú thể thu được lợi ớch từ chuyờn mụn húa và tớnh kinh tế theo quy mụ, (2) những người đầu tiờn gia nhập thị trường cú thể tạo ra rào cản gia nhập cho những người khỏc, và (3) chớnh phủ cú thể cú vai trũ hỗ trợ cỏc nhà sản xuất trong nước.
Tớnh kinh tế theo quy mụ là sự cắt giảm chi phớ sản xuất trờn mỗi đơn vị sản phẩm do cú sự gia tăng số lượng sản phẩm trong một khoảng thời gian xỏc định. Núi cỏch khỏc, tớnh kinh tế theo quy mụ về cơ bản được xỏc định từ việc dàn trải chi phớ cố định (vớ dụ, chi phớ phỏt triển
sản phẩm mới) trờn một lượng lớn sản lượng hoặc khả năng một số
năng suất lao động cao hơn cỏc nguồn lực thụng thường - Đõy là nguồn quan trọng để giảm chi phớ sản xuất trong nhiều ngành kinh tế khỏc nhau. Khi sản lượng gia tăng nhờ chuyờn mụn húa, dễ dàng nhận thấy tớnh kinh tế theo quy mụ gia tăng và do đú chi phớ cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm. Chi phớ trờn mỗi đơn vị sản lượng giảm cho phộp nhà sản xuất cú thể cố định một mức giỏ cạnh tranh cho sản phẩm của mỡnh. Nhà sản xuất bõy giờ ở vị thế cú thể buộc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng sản xuất ở mức sản lượng tương tự và cố định mức giỏ đồng nhất. Rừ ràng, gia nhập trước sẽ cú lợi thế của người đi trước - lợi thế kinh tế và chiến lược cú
được khi là người đầu tiờn gia nhập vào một ngành. Lợi thế này cú thể tạo ra rào cản gia nhập đỏng kể cho những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. Nhà kinh doanh cú thể tỡm kiếm sự hỗ trợ của chớnh phủ khi cho phộp họ - những người gia nhập đầu tiờn, cú thể duy trỡ lợi thế cạnh tranh.
Lý thuyết thương mại mới chỉ nhấn mạnh vào năng suất thay vỡ nguồn lực của một quốc gia nờn lý thuyết này được xem là giống với lý thuyết lợi thế so sỏnh nhưng lại rất khỏc với mụ hỡnh ưu đói cỏc yếu tố sản xuất. Dự vậy, lý thuyết này cũng đưa ra nhiều hàm ý quan trọng. Thứ
nhất, qua việc chỉ ra tớnh kinh tế theo quy mụ dẫn đến sự gia tăng hiệu
quả sử dụng nguồn lực, và do đú làm tăng năng suất, theo đú lý thuyết đó xỏc định được một yếu tố quan trọng của lợi thế so sỏnh. Thứ hai, lý
thuyết gợi ý rằng ngay cả khi khụng cú sự khỏc biệt về sự sẵn cú cỏc nguồn lực sản xuất hay cụng nghệ, nhờ chuyờn mụn húa sản xuất những sản phẩm nhất định, cú được tớnh kinh tế theo quy mụ và giảm chi phớ sản xuất, đồng thời nhập những sản phẩm từ bờn ngoài, cỏc nước vẫn cú thể thu được lợi ớch từ thương mại quốc tế. Ngoài ra, lý thuyết cũng giỳp giải thớch về thương mại nội ngành - phần lớn được quyết định bởi hiệu suất tăng theo quy mụ cú được nhờ chuyờn mụn húa trong ngành, và thương mại nội cụng ty - xảy ra khi cỏc hoạt động xuất, nhập khẩu diễn ra giữa cỏc cụng ty con của cỏc cụng ty đa quốc gia (MNE). Với triển vọng cú được hiệu suất tăng theo quy mụ, cỏc MNE thấy rằng thương mại nội bộ cụng ty là nhõn tố thỳc đẩy hội nhập toàn cầu của cỏc hoạt động thượng nguồn và hạ nguồn.
Những nghiờn cứu trong thương mại quốc tế hơn 30 năm qua hầu hết đều dựa trờn nền tảng của lý thuyết thương mại mới. Dự lý thuyết
thương mại mới đó trở thành lý thuyết chớnh của thương mại quốc tế, bổ sung cho lý thuyết lợi thế so sỏnh của Ricardo và Heckscher-Ohlin, nhưng hiện tại, vẫn chưa đủ bằng chứng thực nghiệm để đỏnh giỏ về thành cụng, hạn chế của lý thuyết này.