Cú năm mức độ hội nhập hay liờn kết kinh tế do Bộla Balassa, giỏo sư tại Đại học Johns Hopkins đưa ra trong tỏc phẩm "Lý thuyết về hội
nhập kinh tế" năm 1961 và hiện vẫn được cỏc nghiờn cứu về hội nhập
kinh tế thương mại sử dụng như khung khỏi niệm trong phõn tớch những vấn đề hội nhập, đú là:
Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area - FTA): Hỡnh thức liờn kết
phổ biến và đơn giản nhất, theo đú cỏc bờn tham gia thoả thuận cắt giảm hay xoỏ bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan và phi thuế quan cho nhau; tuy nhiờn, cỏc thành viờn vẫn duy trỡ chớnh sỏch thuế quan riờng của mỗi bờn đối với cỏc nước ngoài FTA. Cỏc FTA tương đối thành cụng cú thể kể đến như Hiệp hội thương mại tự do chõu Âu - EFTA, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (1989) - NAFTA, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (1992) - AFTA, Hiệp hội thương mại tự do Mỹ Latinh - LAFTA...
Liờn minh Thuế quan (Custom Union): Là bước tiến xa hơn FTA
trờn con đường hướng đến hội nhập toàn diện về kinh tế và chớnh trị. Trong liờn minh thuế quan, cỏc bờn tham gia khụng chỉ thỏa thuận xúa bỏ thuế quan và những hạn chế thương mại giữa cỏc quốc gia trong liờn minh mà cũn ỏp dụng một chớnh sỏch thương mại chung với bờn ngoài.
EU đó bắt đầu như là một liờn minh thuế quan giai đoạn 1957 đến 1970 và hiện đó vượt qua hỡnh thức hội nhập này.
Thị trường chung (Common Market): Giống như liờn minh thuế
quan, về mặt lý thuyết, trong thị trường chung, sẽ khụng cú rào cản thương mại giữa cỏc thành viờn và cỏc thành viờn ỏp dụng một chớnh sỏch ngoại thương chung. Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt ở chỗ, cỏc yếu tố sản xuất cú thể di chuyển tự do giữa cỏc thành viờn. Lao động, vốn cú thể tự do di chuyển bởi khụng cú hạn chế về di cư, nhập cư, hoặc dũng chảy của vốn qua biờn giới giữa cỏc thành viờn. Việc thiết lập thị trường chung đũi hỏi một mức độ hợp tỏc và hài hũa nhất định về cỏc chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ và việc làm. Đạt đến điều này là tương đối khú. Từ năm 1992, EEC đó trở thành thị trường chung chõu Âu - ECM. Đõy là một thị trường chung thành cụng nhất, mặc dự mục tiờu của nú là liờn minh kinh tế đầy đủ. Cỏc thị trường chung khỏc là khối thị trường chung Andean - ANCOM, thị trường chung Nam Mỹ - MERCOSUR (1991), thị trường chung Trung Mỹ - CACM (1960)
Liờn minh kinh tế (Economic Union): Là mụ hỡnh hội nhập cao hơn
thị trường chung, bao hàm sự tự do di chuyển cỏc dũng sản phẩm và yếu tố sản xuất giữa cỏc thành viờn, ỏp dụng chớnh sỏch thương mại chung với bờn ngoài; ngoài ra cỏc thành viờn trong liờn minh cú thể hướng đến sử dụng một đồng tiền chung, hài hũa húa cỏc mức thuế suất của cỏc thành viờn, ỏp dụng chớnh sỏch tài khúa và tiền tệ chung. Liờn minh chõu Âu - EU từ năm 1994 được coi là liờn minh kinh tế.
Hợp nhất kinh tế toàn diện (Total/Full Economic Integration): Là giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh hội nhập, bao hàm sự thống nhất cỏc chớnh sỏch tài khúa, tiền tệ, chớnh sỏch xó hội… và yờu cầu thiết lập một cơ quan quyền lực siờu quốc gia đưa ra quyết định cho cỏc thành viờn. Hợp nhất kinh tế toàn diện mới chỉ ở ý tưởng, tuy nhiờn EU đang trờn con đường hướng tới sự hợp nhất này. Canada và Hoa Kỳ cũng cú thể được xem là cỏc vớ dụ về cỏc liờn minh chớnh trị, ở đú cỏc bang độc lập được hợp nhất thành một liờn bang/quốc gia duy nhất.
Về lý thuyết, quỏ trỡnh hội nhập khu vực của cỏc quốc gia phải trải qua cỏc bước hội nhập từ thấp đến cao. Tuy nhiờn, thực tế lại khụng nhất
thiết đi theo tuần tự 5 hỡnh thức trờn. Việc đốt chỏy giai đoạn cú thể được thực hiện trong những điều kiện đặc thự nhất định, vớ dụ Cộng đồng Kinh tế chõu Âu đó đồng thời thực hiện xõy dựng FTA và liờn minh thuế quan trong những thập niờn 60 - 70. Bản thõn từng quốc gia cú thể cựng lỳc tham gia vào nhiều tiến trỡnh hội nhập với hỡnh thức, tớnh chất, phạm vi khỏc nhau. Từ thực tiễn hội nhập, cỏc học giả cũn bổ sung thờm vào lý thuyết của Balassa cỏc hỡnh thức hội nhập thương mại khỏc, như: Thỏa thuận thương mại ưu đói (PTA), Thỏa thuận thương mại tự do từng phần...
6.3.2. Hội nhập kinh tế thương mại của cỏc nước đang phỏt triển
Quỏ trỡnh tồn cầu hoỏ đó và đang thay đổi cơ bản những gỡ đang diễn ra trong thực tiễn kinh tế, thương mại toàn cầu. Sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cựng với vai trũ ngày càng tăng của cỏc cụng ty đa quốc gia đó làm gia tăng mạnh mẽ cỏc luồng di chuyển hàng húa - dịch vụ, vốn, lao động… giữa cỏc quốc gia, khu vực trờn thế giới. Đồng thời, quỏ trỡnh liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc nước trờn cỏc cấp độ song phương, đa phương, khu vực cũng khụng ngừng được mở rộng. Kết quả là sự ra đời của cỏc tổ chức, định chế thương mại thế giới từ những năm 40 và trào lưu hội nhập kinh tế khu vực cũng như hỡnh thành cỏc khối thương mại (được biết đến như cỏc Hiệp định/Thỏa thuận hội nhập khu vực - RIA hay Thỏa thuận thương mại khu vực - RTA) phỏt triển mạnh
mẽ hiện nay. Để tối thiểu húa mất mỏt và trỏnh bị gạt ra bờn lề trong xu thế hợp tỏc phỏt triển chung đú, cỏc quốc gia, nhất là cỏc nước đang phỏt triển đều nỗ lực điều chỉnh chớnh sỏch theo hướng mở, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập.
Cỏc nước đang và kộm phỏt triển tham gia vào tiến trỡnh hội nhập kinh tế, thương mại khu vực với mục đớch khỏc với cỏc nước phỏt triển. Với cỏc nước này, hội nhập kinh tế thương mại được xem như là sự phản ứng trước những thay đổi cấu trỳc của quy mụ thị trường nội địa nhỏ bộ và là một cụng cụ chiến lược quan trọng giỳp làm giảm bớt ảnh hưởng tiờu cực của cỏi gọi là chủ nghĩa đa phương khụng cõn bằng. Cụng cụ chiến lược này sẽ giỳp cỏc nước giải quyết đồng thời hai vấn đề: (i) Tạo cơ hội tự do trao đổi thương mại với cỏc quốc gia khỏc cú cựng trỡnh độ phỏt triển và điều kiện cạnh tranh; và (ii) đõy là cỏch thức trao đổi
thương mại với cỏc nước phỏt triển mà khụng sợ bị tổn thương bởi sức mạnh kinh tế vượt trội của cỏc nước này. Tuy nhiờn, khỏc với cỏc nước phỏt triển, thỳc đẩy trao đổi thương mại cú lẽ khụng phải là lý do chớnh để cỏc nước đang và kộm phỏt triển tham gia cỏc nhúm hội nhập. Mục tiờu cơ bản ở đõy là thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, thực hiện cụng nghiệp húa và giảm đúi nghốo.
Về lý thuyết, lợi ớch thu được từ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thương mại về cơ bản là giống nhau giữa cỏc nước phỏt triển và nhúm nước đang và kộm phỏt triển, nhưng vẫn cú một vài điểm khỏc biệt. Cỏc nước đang và kộm phỏt triển cú thể thu được những lợi ớch tương đối lớn bởi bản thõn cỏc nước này cú quỏ nhiều điều phải làm hay phải thay đổi mang tớnh tớch cực trong quỏ trỡnh hội nhập. Bờn cạnh sự thay đổi về thể chế, cơ cấu kinh tế, sản xuất thỡ hội nhập cũng cú tỏc động rừ nột đến sự thay đổi cơ cấu thương mại của cỏc nước này, nhất là với cỏc sản phẩm cú lợi thế, phõn bổ nguồn lực cú hiệu quả. Vỡ vậy, những trở ngại bởi quy mụ thị trường nội địa tương đối nhỏ, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp... cũng sẽ được giải quyết qua quỏ trỡnh hội nhập.
Trong thực tiễn, cỏc RTA cú sự tham gia của cỏc nước đang phỏt triển được tạo dựng nhằm đạt đến những mục tiờu kinh tế, chớnh trị, xó hội khỏc nhau, với số lượng gia tăng nhanh chúng từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Theo WTO, tớnh đến thỏng 1/2015, trong số 398 RTA cũn hiệu lực được thụng bỏo lờn WTO, RTA giữa cỏc nước đang phỏt triển chiếm gần 40%. Trong số này, cú thể kể đến: Hiệp hội thương mại tự do Mỹ Latinh (LAFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM), Hiệp ước Andean, Thị trường chung Caribờ (CARICOM), ở Chõu Phi cận Sahara cú Cộng đồng kinh tế cỏc quốc gia Tõy Phi (ECOWAS), Cộng đồng kinh tế cỏc quốc gia Trung Phi (CEEAC), Hội nghị hợp tỏc phỏt triển Nam chõu Phi (SADCC) và Ủy ban hợp tỏc vựng Vịnh (GCC) ở Trung Đụng và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) ở Đụng Nam Á, Khu vực thương mại Tự do Nam Á (SAFTA), Hiệp định thương mại chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APTA)... Ngoài cỏc liờn kết trờn, cũn vụ số liờn kết tiểu khu vực cũng như cỏc hiệp định thương mại song phương giữa cỏc nước đang và kộm phỏt triển với nhau hoặc với cỏc nước phỏt triển.
Tuy nhiờn, dự số lượng RTA của cỏc nước đang phỏt triển đang gia tăng nhanh chúng (cả cỏc RTA Bắc - Nam lẫn RTA Nam - Nam) nhưng cú thể thấy RTA giữa cỏc nước phỏt triển vẫn cú được sự thành cụng hơn. Vấn đề trong của cỏc thỏa thuận hội nhập của cỏc nước đang phỏt triển thường là sự khỏc biệt về định hướng chớnh sỏch kinh tế - chớnh trị, cũng như sự khỏc biệt trong quan điểm về chủ nghĩa dõn tộc - điều này đặc biệt đỳng với cỏc quốc gia đang phỏt triển ở chõu Á, chõu Phi. Ngoài ra, những nhõn tố khụng kộm phần quan trọng gõy trở ngại cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thương mại của cỏc nước đang phỏt triển là: Chớnh phủ khụng đủ năng lực để chuyển những cam kết hội nhập thành những kế hoạch hành động cụ thể, thiếu sự tham gia của khu vực tư nhõn trong quỏ trỡnh hội nhập, phõn phối lợi ớch khụng cụng bằng do vị thế kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển khỏc nhau, những xung đột khu vực, quy mụ thị trường nhỏ, lợi ớch đặc quyền trong những ngành cạnh tranh nhập khẩu, chớnh sỏch vĩ mụ khụng phự hợp, yếu kộm về cơ sở hạ tầng…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Đức Bỡnh, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giỏo trỡnh Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội.
2. Bộ Ngoại giao - Vụ hợp tỏc kinh tế đa phương (2000), Tổ chức thương mại thế giới, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Minh Chớ và cỏc tỏc giả (2004), Cỏc điều ước quốc tế về
thương mại, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
4. Dương Phỳ Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu húa kinh tế, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.
5. M.E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, Hà
Nội.
6. Hà Văn Sự (2004), Những giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển thương
mại theo tiếp cận phỏt triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mó số B2003-39-36.
7. Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2006), WTO - cỏc văn
kiện gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới của Việt Nam, NXB Chớnh trị
quốc gia, Hà Nội.
8. Ủy ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế và Ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển (2005), Tỏc động của cỏc hiệp định WTO đối với cỏc nước đang phỏt triển.
9. Carbaugh.R. (2010), International Economics, 13th ed, South- Western College Publishing.
10. Cherunilam.F. (2006), International Economics, 4th ed, McGraw-Hill.
11. Lindert.P, Pungel.T (2000), International Economics, 11th ed, McGraw-Hill
12. Porter.M (1990), The Competitive Advantages of Nations, The
Free Press.