Xu hướng phỏt triển thương mại dịch vụ quốc tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 25 - 28)

Vấn đề khu vực húa, tồn cầu húa đó tỏc động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xó hội của cỏc quốc gia. Trong lĩnh vực thương mại, vấn

đề khu vực húa, toàn cầu húa khụng chỉ tỏc động đến thương mại hàng húa mà cũng đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến cả lĩnh vực thương mại dịch vụ. Tư tưởng tự do húa và đa phương húa thương mại dịch vụ đó được nhen nhúm từ những năm 1960 khi mà cỏc quốc gia thành viờn của Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) tham gia kớ kết cỏc đạo luật về tự do húa, hay cỏc thành viờn của Cộng đồng chõu Âu (EC, nay là

Liờn minh chõu Âu - EU) đưa vào Hiệp ước Roma - Hiệp ước nền tảng

thành lập Cộng đồng chõu Âu. Những tư tưởng này lại được thổi bựng lờn trong thập kỷ 90 với hàng loạt cỏc hiệp định khu vực, như Hiệp định tự do húa thương mại dịch vụ giữa cỏc nước thành viờn của Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), thỏa thuận khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) được xõy dựng vào năm 1995 giữa cỏc nước thành viờn của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), hay Chương trỡnh hành động tập thể về dịch vụ (SCAP) của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) được đưa ra năm 1995… Đặc biệt là Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) giữa cỏc nước thành viờn của WTO đưa ra năm 1994. Như vậy, xu hướng thương mại dịch vụ đó và đang trở thành một đối tượng được chỳ trọng mở rộng và tạo thuận lợi cho giao lưu buụn bỏn trong nội bộ cỏc thể chế khu vực và trờn toàn cầu do những lợi ớch và ý nghĩa to lớn mà tự do húa thương mại dịch vụ đem lại.

Phỏt triển thương mại dịch vụ quốc tế theo hướng tự do húa sẽ vẫn tiếp tục tồn tại hai xu hướng khu vực húa và toàn cầu húa. Đối với mỗi khu vực, hợp tỏc về thương mại dịch vụ cú cỏc yờu cầu cụ thể và phương thức hội nhập khỏc nhau tựy theo đặc thự từng nhúm nước và khu vực, nhưng xột về tổng thể đều hướng tới mục tiờu tự do húa thương mại dịch vụ giữa cỏc nước thành viờn. Trờn phạm vi toàn cầu, thương mại dịch vụ dưới sự điều tiết của WTO cũng đang được toàn cầu húa một cỏch mạnh mẽ. WTO đó cú riờng một Hiệp định GATS để điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. Mục tiờu của WTO là nhằm tiến tới một thị trường dịch vụ cạnh tranh, thống nhất trờn phạm vi toàn thế giới thụng qua việc từng bước dỡ bỏ những rào cản gõy trở ngại cho thương mại dịch vụ.

Tuy nhiờn, bờn cạnh xu hướng phỏt triển mạnh mẽ, cú tớnh chủ đạo của khu vực húa, toàn cầu húa và tự do húa thỡ cũng vẫn tồn tại xu hướng

bảo hộ trong thương mại dịch vụ giữa cỏc nước. Do một số lĩnh vực dịch vụ cú tớnh nhạy cảm mà hầu hết cỏc quốc gia đó xõy dựng những rào cản nhằm hạn chế những tổn thương cú thể ảnh hưởng đến nền kinh tế. Những rào cản thương mại này đó và đang hạn chế quỏ trỡnh toàn cầu húa của lĩnh vực dịch vụ, búp mộo tự do húa cạnh tranh giữa cỏc nhà cung cấp dịch vụ trong nước với cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài. Điều đú khiến cỏc nhà cung cấp dịch vụ trong nước ớt chịu đổi mới cụng nghệ cũng như cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ để cú thể đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng cao của người tiờu dựng dịch vụ. Những rào cản được ỏp dụng chủ yếu là những hạn chế đối với việc mở cửa thị trường dịch vụ và những hạn chế về ỏp dụng nguyờn tắc đối xử quốc gia. Những hạn chế này trong tương lai sẽ vẫn tập trung nhiều nhất vào phương thức thứ 3 được nờu ra trong GATS (Phương thức hiện diện

thương mại) như là những hạn chế về việc hỡnh thành phỏp nhõn, về mức

tối đa sở hữu nước ngoài đối với cỏc cụng ty trong nước, hạn chế số lượng giấy phộp cấp cho cỏc cụng ty nước ngoài dưới dạng hạn ngạch bằng số hay dưới dạng những thử nghiệm về nhu cầu kinh tế hoặc việc tựy quyền định đoạt trong việc cấp giấy phộp của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trờn cơ sở nguyờn tắc cú đi cú lại. Những hạn chế về lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động, về giỏ trị của giao dịch mà cỏc hiện diện thương mại được phộp tiến hành cũng nằm trong danh mục những hạn chế mà cỏc nước cũng sẽ hay đưa ra. Đối với nguyờn tắc đối xử quốc gia, những phõn biệt đối xử giữa cỏc cụng ty trong nước và nước ngoài trong những năm tới cũng vẫn sẽ cũn được cỏc quốc gia tận dụng như phõn biệt trong việc mua sắm, đấu thầu hay những hạn chế về sở hữu đất cũng như vấn đề về cư trỳ, cấp giấy phộp lao động hay khụng cụng nhận chứng chỉ, trỡnh độ chuyờn mụn của nhõn lực cỏc cụng ty nước ngoài trong việc cung cấp cỏc dịch vụ nghề nghiệp và đặc biệt là mức phớ, thuế phõn biệt đối xử, trợ cấp ưu đói…

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)