Con người mà cụ thể hơn là sức lao động là yếu tố cần thiết của mọi quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh, trong đú cú thương mại. Vỡ vậy, khụng cú lực lượng lao động thương mại thỡ khụng thể cú cỏc hành vi thương mại.
Thương mại là một lĩnh vực hoạt động dịch vụ, do vậy nguồn lực lao động cũn cú vai trũ đặc biệt đối với việc tạo ra những sản phẩm cú chất lượng và cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường trong nước và quốc tế.
Nguồn lực lao động cú ảnh hưởng quan trọng đến thực hiện mục tiờu CNH, HĐH đất nước và từng bước đưa thương mại núi riờng và nền kinh tế núi chung hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong thực tế, lực lượng lao động luụn là yếu tố năng động nhất, nú quyết định đến chất lượng hoạch định cỏc chớnh sỏch, khả năng phối hợp cỏc yếu tố khỏc của mọi quỏ trỡnh hoạt động kinh tế. Vỡ vậy, nguồn lực lao động được xem là cú vị trớ chủ đạo, quyết định đến khả năng khai thỏc và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực cũn lại.
Cũng cần lưu ý, phỏt triển nguồn nhõn lực cú những khỏc biệt với phỏt triển những lĩnh vực, nguồn lực thụng thường khỏc. Cụ thể: Thứ nhất, đầu tư vào phỏt triển nguồn nhõn lực khụng hề bị giảm giỏ trị trong
quỏ trỡnh sử dụng, mà ngược lại càng được sử dụng nhiều, khả năng tạo thu nhập và do vậy thu hồi vốn càng cao. Thứ hai, đầu tư vào phỏt triển
nguồn nhõn lực cú chi phớ tương đối khụng cao trong khi khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời gian làm việc của một đời người. Thứ ba, cỏc hiệu ứng giỏn tiếp, và hiệu ứng lan tỏa của đầu tư vào nguồn nhõn lực thường rất lớn. Đối với toàn bộ nền kinh tế cũng như trong lĩnh vực thương mại, trỡnh độ nhõn lực cao khụng những cho phộp tăng trưởng nhanh mà cũn thuận lợi trong việc điều chỉnh cỏc vấn đề mụi trường, tiến bộ, bỡnh đẳng xó hội…