Nhõn tố thỳc đẩy và xu hướng phỏt triển của toàn cầu húa kinh tế thương mạ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 46 - 49)

tế thương mại

Trong thời đại cụng nghệ thụng tin và tri thức hiện nay, tồn cầu húa đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ, thay đổi về chất so với trước. Mặc dự cú ý kiến cho rằng toàn cầu húa đang gặp nhiều trở ngại và tiến triển chậm lại từ năm 2000 trở lại đõy, song với những kết quả và sự tỏc động của toàn cầu húa đến mọi mặt đời sống kinh tế - chớnh trị thế giới, đõy vẫn là một trong những tõm điểm của cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế trong những thập kỷ tới. Quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế thương mại thời gian tới sẽ được thỳc đẩy bởi hai nhõn tố chủ yếu là tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự dỡ bỏ cỏc rào cản trong thương mại, đầu tư, và tiếp tục phỏt triển với cỏc xu hướng sau:

Cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ tiếp tục là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy toàn cầu húa kinh tế thương mại. Khoa học cụng nghệ vừa được thỳc đẩy bởi toàn cầu húa nhưng cũng lại là động lực chớnh của toàn cầu húa. Sự tỏc động mạnh mẽ của cỏch mạng khoa học kỹ thuật đến mọi mặt đời sống xó hội bắt đầu từ cuối những năm 70, với quỏ trỡnh biến khoa học cụng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo ra năng suất cao, phỏ vỡ cỏc khuụn khổ địa phương chật hẹp. Điều này thỳc đẩy sự phỏt triển rộng rói và tồn diện của tiến trỡnh tồn cầu húa. Chỳng gúp phần hỡnh thành những nguyờn lý vận động mới của toàn cầu húa kinh tế thương mại qua việc kết nối cỏc cấu trỳc vi mụ (doanh nghiệp,

kinh tế/thương mại quốc gia, khu vực) vào hệ thống vĩ mụ (nền kinh tế/thương mại toàn cầu). Thành tựu của cỏch mạng khoa học kỹ thuật

cũng thỳc đẩy sự phõn cụng lao động quốc tế và liờn kết kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng, hỡnh thành thị trường thống nhất toàn cầu. Cỏc quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế, chuyển giao cụng nghệ, di chuyển nhõn lực… được thỳc đẩy phỏt triển, sụi động hơn, mở rộng hơn cả về quy mụ và phạm vi. Nền kinh tế quốc gia trở thành bộ phận hữu cơ của nền kinh tế toàn cầu. Kết quả là tỏc động toàn cầu sẽ lan truyền với tốc độ nhanh hơn và cường độ ảnh hưởng mạnh mẽ hơn.

Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, cỏc định chế tài chớnh, thương mại quốc tế tiếp tục là cỏc nhõn tố chớnh, cú vai trũ thỳc đẩy toàn cầu húa

kinh tế thương mại. Toàn cầu húa được thực hiện bởi lực lượng chớnh là

cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs). Sự phỏt triển mạnh mẽ của TNCs thời gian qua một mặt phản ỏnh đặc điểm của toàn cầu húa nhưng cũng là nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh quốc tế húa gia tăng mạnh mẽ để bước vào giai đoạn phỏt triển của toàn cầu húa. Với sức mạnh tài chớnh, cụng nghệ và mạng lưới hoạt động rộng khắp thế giới, cỏc TNCs khụng chỉ cú ưu thế phõn phối tài nguyờn, giỳp thỳc đẩy phõn cụng lao động quốc tế đi vào chi tiết húa mà cũn đẩy nhanh tiến trỡnh toàn cầu húa kinh tế thế giới thụng qua quỏ trỡnh toàn cầu húa sản xuất và kinh doanh. Cựng với cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, sự ra đời của cỏc định chế kinh tế, tài chớnh toàn cầu và khu vực như WTO, WB, IMF cũng nhằm đỏp ứng đũi hỏi của xu thế quốc tế húa, toàn cầu hoỏ kinh tế và trở thành nhõn tố quan trọng thỳc đẩy toàn cầu húa. Người ta vớ WTO, IMF, WB như là cỗ xe tam mó điều tiết cỏc quan hệ kinh tế thương mại và tài chớnh thế giới nửa sau thế kỷ XX đến nay.

Sự gia tăng nhanh chúng cả về quy mụ và tốc độ của cỏc luồng hàng húa - dịch vụ và đầu tư nước ngoài. Đõy được xem là biểu hiện cụ thể

của quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế thương mại. Trong vũng hơn 20 năm qua, cựng với làn súng thứ ba của toàn cầu húa, giỏ trị thương mại thế giới đó tăng lờn hai lần - trung bỡnh 7 - 8%/năm, luồng FDI tăng hơn 3 lần. Tăng trưởng thương mại thường cao hơn 2% so với tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Sự gia tăng về tốc độ và quy mụ của thương mại và đầu tư toàn cầu cho thấy mức độ ảnh hưởng của toàn cầu húa sẽ ngày càng cao và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn của cỏc quốc gia trờn thế giới trong thời gian tới.

Xu hướng đa cực trong toàn cầu húa về kinh tế thương mại và vai trũ nổi lờn của cỏc nước đang phỏt triển. Từ giai đoạn đầu, quỏ trỡnh toàn cầu húa chủ yếu do cỏc nước lớn chi phối, dẫn đến sự tranh giành lợi ớch giữa cỏc trung tõm kinh tế lớn, hỡnh thành nờn xu hướng đa cực húa nền kinh tế thế giới, với tõm điểm là Mỹ, EU, Nhật Bản. Tuy nhiờn, hiện tại, cỏc quốc gia đang phỏt triển như Trung Quốc, Nga và một số nước khỏc trong nhúm BRICS cũng đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, cú xu hướng trở thành những cực mới trong kinh tế thế giới. Trung Quốc chẳng hạn, xuất khẩu hàng húa và dịch vụ năm 2013 đạt 2.414 tỷ

USD, cao hơn 1,08 lần so với Mỹ, và năm 2014 GDP của Trung Quốc đó vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế cú quy mụ lớn nhất thế giới với 17.600 tỷ USD (theo số liệu của WTO và IMF).

Trong thế giới đa cực của toàn cầu húa kinh tế, vai trũ và vị thế của cỏc nước đang phỏt triển sẽ gia tăng. Cỏc quan hệ thương mại, đầu tư Nam - Nam cú xu hướng gia tăng trong thời gian tới. Hợp tỏc Nam - Nam trở thành hiện thực từ cuối những năm 50 đó mở ra cơ hội hợp tỏc, phối hợp giải quyết cỏc vấn đề của phương Nam, phỏ vỡ sự độc tụn của quan hệ Bắc - Nam trong quan hệ quốc tế. Hiện tại, với rất nhiều hiệp định thương mại song phương Nam - Nam (khoảng 200 hiệp định), khối lượng và tỷ lệ trao đổi trong nội bộ cỏc quốc gia phương Nam khụng ngừng tăng. Với cỏc quan hệ Bắc - Nam, xu hướng phỏt triển của toàn cầu húa hiện nay cho thấy sự thay đổi từ quan hệ phụ thuộc và phi tương hỗ sang cỏc quan hệ đối tỏc mang tớnh tương hỗ.

Xu thế liờn kết, hợp tỏc khu vực diễn ra song song với toàn cầu húa kinh tế thương mại. Toàn cầu húa và khu vực húa đều là xu thế tất yếu,

xuất hiện với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt là khoa học cụng nghệ. Trong quan hệ với toàn cầu húa thỡ khu vực húa được xem là bước chuẩn bị để tiến tới toàn cầu húa. Khu vực húa vừa như một sự ứng phú nhưng lại như một sự bổ sung làm sõu sắc hơn xu thế toàn cầu húa. Về ngắn hạn, cỏc quốc gia trong cựng khu vực địa lý cú xu hướng co cụm để bổ sung tiềm lực kinh tế, thương mại cho nhau, tăng cường tiềm lực chung của khu vực, đối phú với chủ nghĩa bảo hộ của một nhúm nước khỏc, bảo vệ lợi ớch tương đồng và đặc biệt là trỏnh tỏc động tiờu cực của toàn cầu húa. Tuy nhiờn, trong dài hạn chớnh khu vực húa lại là bước chuẩn bị quan trọng cho toàn cầu húa, tạo mối liờn kết giữa cỏc quốc gia khu vực trờn con đường tham gia vào toàn cầu húa. Như vậy, khu vực húa chỉ là tạm thời, ra đời trờn cơ sở một trỡnh độ phỏt triển nhất định của toàn cầu húa, là bước tất yếu trờn con đường đi tới toàn cầu húa. Hợp tỏc húa kinh tế thương mại khu vực phỏt triển theo đú sẽ là điều kiện và động lực cho toàn cầu húa kinh tế thương mại.

Khu vực húa cú thể diễn ra với nhiều hỡnh thức và cấp độ khỏc nhau, lụi kộo nhiều quốc gia, vựng lónh thổ cú thể cựng và khụng cựng khu vực

địa lý tham gia. Mục đớch của đa số cỏc tổ chức/liờn kết khu vực là nhằm hướng đến việc hỗ trợ nhau cựng phỏt triển, tận dụng ưu thế khu vực trong quỏ trỡnh từng bước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Xu hướng gia tăng khu vực húa hiện nay xuất phỏt từ mục đớch phỏt huy lợi thế so sỏnh, sự tương đồng giữa cỏc quốc gia trong khu vực song cũng lại được thỳc đẩy mạnh mẽ bởi tồn cầu húa. Hiện đó cú trờn 100 tổ chức kinh tế khu vực - trờn 70% là được thành lập từ thập kỷ 90 đến nay, với nhiều hỡnh thức liờn kết và nội dung hợp tỏc đa dạng. Toàn cầu húa kinh tế, thương mại cũng đang cú sự gia tăng mạnh mẽ, vượt trước cả việc hoàn thiện cỏc định chế toàn cầu để quản lý quỏ trỡnh này.

6.2.2. Sự ra đời và cỏc hiệp định thương mại cơ bản của WTO

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)