Trong thực tế cú nhiều cỏch tiếp cận về nguồn lực lao động, song cỏch tiếp cận mang tớnh tổng quỏt và được thừa nhận rộng rói do Liờn Hợp quốc đưa ra thỡ nguồn lực lao động là trỡnh độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện cú hoặc tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội trong một cộng đồng. Thực tiễn đó chứng minh rằng, muốn tăng trưởng nhanh, bền vững và ở mức độ cao thỡ cỏc nền kinh tế phải dựa vào 3 trụ cột cơ bản là: 1) Áp dụng cụng nghệ mới; 2) Phỏt triển hạ tầng cơ sở hiện đại; và 3) là nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Là một bộ phận của nguồn lực lao động xó hội được hỡnh thành trong quỏ trỡnh phõn cụng lao động, nguồn lực lao động thương mại theo đú được hiểu là trỡnh độ lành nghề, kiến thức và năng lực của con người hiện cú hoặc tiềm năng cú thể sử dụng để phỏt triển thương mại.
Nguồn lực lao động thương mại hoạt động trong 3 bộ phận chủ yếu sau:
- Bộ mỏy quản lý nhà nước về thương mại;
- Cỏc cơ sở sự nghiệp phục vụ cho thương mại (khoa học, giỏo dục
và đào tạo...);
- Cỏc doanh nghiệp (kể cả cỏc hộ gia đỡnh) thực hiện cỏc hoạt động thương mại trờn thị trường.
Trong cỏc bộ phận trờn, lực lượng lao động phải cú năng lực, trỡnh độ phự hợp và kỹ năng thành thạo để đảm nhiệm cỏc chức năng:
- Chức năng lónh đạo, quản lý (cỏn bộ quản lý);
- Chức năng tham mưu, nghiờn cứu, thiết kế, kế hoạch hoỏ (chuyờn
gia);
- Chức năng thực hiện (những người trực tiếp tiến hành cỏc hoạt
động thương mại trờn thị trường).
Khỏc với cỏc nguồn lực vật chất, con người cú cảm giỏc và rất nhạy cảm với những tỏc động qua lại của cỏc mối quan hệ tự nhiờn, kinh tế, xó hội diễn ra tại mụi trường làm việc, họ cú thể tự quyết định và hành động theo ý mỡnh. Do vậy, việc quản lý và sử dụng nguồn lực lao động trở nờn khú khăn hơn nhiều so với cỏc nguồn lực vật chất khỏc.