Căn cứ vào phạm vi huy động, nguồn lực thương mại được phõn làm
2 loại:
- Nguồn lực bờn trong. Để cú được một nền thương mại độc lập và tự chủ, cỏc nguồn lực bờn trong cú vị trớ hết sức quan trọng. Cỏc nguồn
lực bờn trong biểu hiện tiềm lực của một quốc gia đối với sự phỏt triển của thương mại, nú bao gồm: Nguồn lực lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống tài sản quốc gia, vị trớ địa lý, hệ thống chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, thương mại quốc gia...
- Nguồn lực bờn ngoài. Xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ kinh tế và thương mại ngày càng chỉ ra vị trớ quan trọng của nguồn lực này. Trong cỏc nguồn lực bờn ngoài, nguồn lực tài chớnh, nguồn lực khoa học - cụng nghệ và nguồn lực con người được coi là những nguồn lực bờn ngoài quan trọng, cú ý nghĩa tạo ra sự phỏt triển nhảy vọt, đột phỏ cho thương mại của những quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam.
Hiện nay, ở nước ta nguồn lực bờn ngoài thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của cỏc tập đoàn Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Phỏp), Parkson (Malaysia)… đang cú những đúng gúp quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển cỏc loại hỡnh thương mại tiến bộ trong lĩnh vực dịch vụ phõn phối, như: Trung tõm thương mại, siờu thị, cửa hàng tiện ớch. Bờn cạnh đú, đội ngũ cỏc nhà khoa học, chuyờn gia cũng là bộ phận quan trọng của nguồn lực bờn ngoài. Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH thương mại ở nước ta, đội ngũ lao động này cú những đúng gúp nhất định, đặc biệt là tiếp nhận khoa học, cụng nghệ, kinh nghiệm, tỏc phong làm việc và cầu nối thõm nhập thị trường.
Thực tế, cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài cú mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung và tỏc động lẫn nhau. Trong mối quan hệ này, nguồn lực bờn trong cú vai trũ quyết định, cũn cỏc nguồn lực bờn ngoài cú ảnh hưởng quan trọng, thỳc đẩy, tạo ra những đột phỏ trong cạnh tranh và phỏt triển của thương mại.
Căn cứ vào qui mụ nghiờn cứu, nguồn lực thương mại được cấu
thành bởi 2 loại là nguồn lực thương mại của quốc gia và nguồn lực thương mại của địa phương:
- Nguồn lực của quốc gia. Nguồn lực này bao gồm toàn bộ nguồn lực bờn trong và bờn ngoài của toàn bộ nền kinh tế - xó hội cú khả năng khai thỏc, sử dụng vào mục đớch phỏt triển thương mại, nú phản ỏnh tiềm lực, khả năng cạnh tranh vĩ mụ và phỏt triển thương mại của một quốc gia.
- Nguồn lực của địa phương. Nguồn lực của địa phương là một bộ phận của nguồn lực quốc gia được xem xột trong phạm vi một tỉnh, một thành phố hoặc một khu vực địa lý nhất định. Nguồn lực của địa phương thường gắn liền với những lợi thế so sỏnh mà từng địa phương cú khả năng khai thỏc cho phỏt triển thương mại, trước hết là những điều kiện về địa lý, cơ sở hạ tầng, trỡnh độ phỏt triển kinh tế.
Khi núi đến nguồn lực thương mại của quốc gia và của cỏc địa phương khụng thể khụng núi đến nguồn lực của cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại trờn thị trường. Nguồn lực của cỏc doanh nghiệp này liờn quan trực tiếp tới quỏ trỡnh thực hiện lưu thụng hàng hoỏ và phỏt triển thương mại, đặc biệt khi một số điều kiện cơ sở hạ tầng phỏt triển thương mại đang được nhiều quốc gia từng bước cho kinh tế tư nhõn tham gia đầu tư kinh doanh. Nguồn lực của cỏc doanh nghiệp đú thực chất là một bộ phận của nguồn lực thương mại của cỏc địa phương và của quốc gia.
Căn cứ vào hỡnh thỏi biểu hiện, nguồn lực thương mại được cấu
thành bởi 2 loại:
- Nguồn lực vật chất. Đõy là nguồn lực cú hỡnh thỏi hữu hỡnh, bao gồm: Cỏc tài sản lưu động (hàng húa vật tư, tiền vốn và cỏc tài sản tài
chớnh khỏc); Cỏc tài sản cố định (đất đai, hệ thống giao thụng, bến cảng, nhà cửa làm kho hàng, cửa hàng, cửa hiệu, trung tõm thương mại, cỏc trang thiết bị, cụng nghệ kinh doanh phục vụ trong cỏc khõu mua bỏn, cỏc phương tiện vận chuyển và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc khỏc); Lực lượng
lao động hoạt động trong lĩnh vực thương mại (bao gồm cả lao động làm
việc trong cỏc cơ sở kinh doanh thương mại và cỏc cơ quan quản lý nhà nước về thương mại)...
- Nguồn lực phi vật chất. Nguồn lực này cũn gọi là nguồn lực vụ hỡnh, bao gồm: Hệ thống thụng tin thị trường và thương mại, cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế và thương mại, trỡnh độ nguồn nhõn lực, quan hệ thương mại quốc tế, uy tớn thương mại quốc gia, hệ thống giỏ trị và văn húa, tinh thần doanh nhõn...
Trong thời đại kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, khi khoa học - cụng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thỡ cỏc nguồn lực phi vật
chất ngày càng cú vị trớ quan trọng, quyết định đến sự phỏt triển thương mại. Vỡ vậy, đồng thời với việc tăng cường cỏc điều kiện vật chất, chỳng ta cần nhận thức đỳng đắn về vai trũ, vị trớ của cỏc nguồn lực phi vật chất trong hoạch định chớnh sỏch đầu tư phỏt triển nguồn lực thương mại, trỏnh nguy cơ tụt hậu.
Căn cứ vào khả năng huy động, nguồn lực thương mại thường được
nghiờn cứu dưới 2 dạng:
- Nguồn lực hiện hữu. Những điều kiện hiện tại đang được sử dụng cho mục đớch phỏt triển thương mại đều được xem là nguồn lực hiện hữu. - Nguồn lực tiềm ẩn. Khỏc với nguồn lực hiện hữu, nguồn lực tiềm ẩn chứa đựng những yếu tố tiềm năng. Nguồn lực tiềm ẩn chỉ trở thành hiện hữu khi cú những nỗ lực nhất định của con người. Ở tầm vĩ mụ, những nỗ lực này thể hiện thụng qua hệ thống cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước trong quản lý, khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực thương mại.
Giữa nguồn lực hiện hữu và nguồn lực tiềm ẩn cú mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc vào hành vi ứng xử của con người. Những hành vi đỳng đắn của con người cú thể chuyển những nguồn lực tiềm ẩn thành hiện hữu. Ngược lại, nếu con người cú những hành vi khụng phự hợp và đỳng đắn cú thể sẽ biến những nguồn lực hiện hữu thành tiềm ẩn. Điều đú chứng tỏ, ứng xử của con người trong khai thỏc, quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực là rất quan trọng.
Căn cứ vào cỏc yếu tố cấu thành, nguồn lực thương mại bao gồm
cỏc nguồn: Nhõn lực, vật lực và tài lực; hay cụ thể hơn là: 1) Nguồn lực tự nhiờn; 2) Nguồn lực lao động; 3) Nguồn lực tài chớnh; 4) Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật; 5) Nguồn lực thụng tin... Cỏc nguồn lực này sẽ được nghiờn cứu cụ thể ở cỏc nội dung sau.
7.1.2. Vai trũ của nguồn lực đối với sự phỏt triển thương mại
Bất kỳ một quỏ trỡnh hoạt động kinh tế nào cũng đều là sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản: Sức lao động, cụng cụ lao động và đối tượng lao động. Về thực chất, 3 yếu tố này là những bộ phận được cấu thành từ cỏc nguồn lực. Do vậy, nguồn lực thương mại là điều kiện tiờn quyết để tiến
hành cỏc hoạt động thương mại, hay quyết định sự phỏt triển của thương mại. Cụ thể:
Thứ nhất, qui mụ, cơ cấu và chất lượng của cỏc nguồn lực sẽ quyết
định đến qui mụ, cơ cấu và hiệu quả của lĩnh vực thương mại. Khụng thể cú một hệ thống thương mại phỏt triển nếu khụng cú một khối lượng nguồn lực phự hợp với nhu cầu về số lượng, cơ cấu, trỡnh độ và chất lượng nhất định. Ngoài ra, qui mụ, cơ cấu, chất lượng và sự phõn bố cỏc nguồn lực cũn ảnh hưởng rất lớn tới quỏ trỡnh đầu tư, khai thỏc và phỏt huy lợi thế so sỏnh, thỳc đẩy sự tăng trưởng và phỏt triển thương mại, cũng như kinh tế của quốc gia.
Thứ hai, số lượng và chất lượng nguồn lực được sử dụng trong
thương mại cũn ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm, cạnh tranh của bất cứ hoạt động kinh tế cụ thể nào trong nền kinh tế. Bởi vỡ, cỏc nguồn lực thương mại gia nhập vào chi phớ đơn vị sản phẩm, giỏ tiờu thụ và tỏc động tới cả tốc độ tiờu thụ, thời gian giao hàng hay cung ứng dịch vụ, cũng như chất lượng của hoạt động trao đổi đú.
Thứ ba, cỏc nguồn lực sẽ quyết định đến khả năng CNH, HĐH
thương mại, trước hết là cỏc nguồn lực về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chớnh, lao động, thụng tin.
Thư tư, cỏc nguồn lực thương mại cú vai trũ quan trọng đối với quỏ
trỡnh hội nhập thương mại quốc tế. Một mặt, hội nhập quốc tế đũi hỏi phải cú sự chuẩn bị về hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới thương mại, cỏc yếu tố vật chất khỏc và đặc biệt là nguồn lực con người. Mặt khỏc, việc đầu tư và khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực trong thương mại lại tạo điều kiện gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập, thõm nhập thị trường, nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của hàng húa và dịch vụ, từng bước đạt tới cỏc chuẩn mực về yờu cầu và điều kiện thương mại quốc tế.
Do vậy, việc quản lý, sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực trong thương mại vừa đỏp ứng được yờu cầu tiết kiệm chi phớ lưu thụng, vừa đẩy nhanh tốc độ phỏt triển cỏc hoạt động trao đổi, nõng cao giỏ trị gia tăng của hàng hoỏ, dịch vụ trong tất cả cỏc khõu của chuỗi cung ứng. Nguồn lực trong thương mại khụng chỉ tỏc động tới hiệu quả kinh tế, mà cũn
nõng cao hiệu quả về mặt xó hội, thu hỳt lao động và tạo việc làm, đỏp ứng kịp thời và tốt nhất nhu cầu của dõn cư ngày càng tăng lờn trong xó hội. Bờn cạnh đú, nguồn lực trong thương mại được quản lý, sử dụng cú hiệu quả cũn cú tỏc động lớn tới việc nõng cao và phỏt triển cỏc giỏ trị văn hoỏ, cải thiện cỏc quan hệ xó hội; mở mang và phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế, tỏc động tớch cực đến mụi trường kinh doanh. Thụng qua bố trớ hợp lý mạng lưới thương mại, kết cấu hạ tầng, nguồn lực lao động, tạo ra đội ngũ thương nhõn cú nghiệp vụ tỡnh bỏo kinh tế… nguồn lực thương mại cũn cú ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia và chủ quyền của dõn tộc. Trong những năm vừa qua, với những thành cụng của cụng cuộc đổi mới kinh tế, cỏc nguồn lực thương mại ở Việt Nam đó được đầu tư và khụng ngừng phỏt triển cả về qui mụ và chất lượng. Cỏc nguồn lực được huy động từ cả trong nước và nước ngồi đó từng bước đưa nền thương mại Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ, đem lại những tỏc động tớch cực và to lớn trong quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển kinh tế đất nước.
Dưới đõy chỳng ta sẽ đi sõu nghiờn cứu một số nguồn lực cơ bản trong thương mại: Nguồn lực lao động; nguồn lực tài chớnh; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phỏt triển thương mại.
7.1.3. Nguồn lực lao động phỏt triển thương mại