Bản chất và nội dung của hội nhập kinh tế thương mạ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 67 - 68)

Là bộ phận của hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập thương mại quốc tế là quỏ trỡnh chủ động gắn kết thị trường, thương mại của một nước với thị

trường, thương mại khu vực và toàn cầu qua cỏc nỗ lực tự do húa thương mại và mở cửa thị trường trờn cỏc cấp độ đơn phương, song phương, đa phương và khu vực. Thực chất, đõy là quỏ trỡnh gắn kết hệ thống thương

mại của một nước với hệ thống thương mại khu vực, hoặc với cỏc đối tỏc thương mại qua cỏc quy định ràng buộc về cấu trỳc và thể chế của tổ chức nhằm thỳc đẩy mở cửa thị trường và tự do húa thương mại.

Quỏ trỡnh hội nhập thương mại quốc tế cú thể diễn ra trờn cả hai mặt: Hội nhập từ bờn trong và hội nhập hướng ra bờn ngoài hoặc cũng cú thể đồng thời diễn ra trờn nhiều lĩnh vực với tớnh chất (hay mức độ gắn kết), phạm vi địa lý và cỏc cấp độ (đơn phương, song phương, đa phương và

theo khu vực địa lý)… khỏc nhau. Từ hội nhập thương mại sẽ tạo ra cỏc

dũng chảy hàng húa, dịch vụ, vốn, lao động, cụng nghệ…, tạo ra cỏc cơ hội mở rộng thị trường, nhưng đồng thời bản thõn mỗi quốc gia tham gia vào quỏ trỡnh này cũng phải gỡ bỏ cỏc rào cản cản trở cỏc dũng chảy trờn. Thể chế hội nhập của từng quốc gia khi hội nhập cú thể tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế, thương mại giữa cỏc quốc gia thuận lợi hơn nhưng cũng sẽ đưa đến những quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau chặt chẽ hơn. Chớnh bởi vậy, quỏ trỡnh hội nhập luụn chứa đựng cỏc yếu tố vừa đan xen, gắn bú và phụ thuộc lẫn nhau, vừa mang tớnh hợp tỏc, vừa cú tớnh đấu tranh và cạnh tranh khốc liệt.

Cỏc nội dung chủ yếu của quỏ trỡnh hội nhập thương mại quốc tế bao gồm:

- Đàm phỏn, ký kết và tham gia vào cỏc tổ chức, liờn kết kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu, cựng cỏc thành viờn đàm phỏn, xõy

dựng luật chơi chung và thực hiện cỏc quy định, cam kết với thành viờn của cỏc tổ chức và liờn kết đú;

- Tiến hành cỏc bước đi cần thiết nhằm cải cỏch, điều chỉnh chế độ thương mại trong nước và cỏc lĩnh vực khỏc cú liờn quan nhằm đỏp ứng thực hiện cam kết hội nhập kinh tế thương mại. Cụ thể: hài hũa húa hệ thống luật phỏp trong nước cũng như cỏc quy định về chế độ thương mại, sản xuất, đầu tư, thuế...; Điều chỉnh chớnh sỏch theo hướng tự do húa và mở cửa, cắt giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển cỏc luồng hàng húa, dịch vụ, đầu tư... giữa cỏc thành viờn; điều chỉnh cơ cấu kinh tế (gồm cả cơ

cấu sản xuất, thương mại, đầu tư...) phự hợp với quỏ trỡnh tự do húa

thương mại và mở cửa thị trường nhằm làm cho nền kinh tế thớch ứng và vận hành hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)