VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 30 - 32)

Trong chương này, giỏo trỡnh tập trung giới thiệu cỏc nội dung: Thứ nhất, một số lý thuyết về lợi thế so sỏnh trong thương mại quốc tế; Thứ hai, qua đú chỉ ra bản chất và tớnh tất yếu khỏch quan của quỏ trỡnh toàn cầu húa, tự do húa về kinh tế và thương mại, cũng như chỉ ra những tỏc động và xu hướng phỏt triển của quỏ trỡnh này; Thứ ba, phõn tớch sự ra đời và phỏt triển của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đồng thời giới thiệu cho người học những mục tiờu và nội dung cơ bản của một số hiệp định trong WTO; Thứ tư, chỉ ra sự cần thiết, bản chất và cỏc hỡnh thức (cấp độ) hội nhập kinh tế thương mại quốc tế, đặc biệt là sự hội nhập kinh tế thương mại của cỏc nước đang phỏt triển trong bối cảnh toàn cầu húa, tự do húa về kinh tế và thương mại.

6.1. NHỮNG Lí THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠI

Dưới gúc độ kinh tế, khan hiếm nguồn lực luụn là bài toỏn đặt ra trong thực tiễn phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia. Giải quyết bài toỏn này trong điều kiện phỏt triển thương mại quốc tế được xem là giải phỏp tối ưu, bởi thương mại quốc tế giỳp khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn lực lao động, vốn, cụng nghệ và những tài nguyờn sẵn cú của cỏc quốc gia. Tuy nhiờn, điều gỡ là cơ sở cho cỏc quốc gia phỏt triển quan hệ thương mại, lợi ớch thương mại quốc tế đem lại cho cỏc quốc gia là gỡ, thỡ phải đến thế kỷ 15, bắt đầu từ cỏc học giả Trọng thương, cỏc cõu hỏi này mới được nghiờn cứu và tỡm lời giải. Đến thế kỷ XVIII, cỏc nhà kinh tế thuộc trường phỏi cổ điển, đầu tiờn là Adam Smith rồi David. Ricardo đó phỏt triển thờm lý thuyết và đưa ra khỏi niệm lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sỏnh - đặt cơ sở cho những nghiờn cứu thương mại quốc tế sau này. Đầu thế kỷ XX, lý thuyết tõn cổ điển (Lý thuyết H-O) của hai nhà kinh tế E.Heckscher,

B. Ohlin lại chỉ ra mức độ sẵn cú và sự toàn dụng của yếu tố sản xuất ở cỏc quốc gia trong sản xuất cỏc mặt hàng khỏc nhau mới là nhõn tố quan trọng quyết định đến giao lưu thương mại giữa cỏc quốc gia. Cỏc lý thuyết thương mại hiện đại sau này lại lý giải từ hiệu suất tăng dần theo quy mụ, từ cụng nghệ và từ phớa cầu… Cụ thể sau đõy là những lý thuyết về lợi thế so sỏnh trong thương mại quốc tế đó được nghiờn cứu và được xem là cơ sở quan trọng cho cỏc lựa chọn kinh tế khi nghiờn cứu kinh tế thương mại.

6.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối được nhà kinh tế học cổ điển người Anh Adam Smith (1723-1790) đưa ra năm 1776 trong tỏc phẩm Nghiờn cứu về bản chất và nguyờn nhõn giàu cú của cỏc dõn tộc. Bỏc bỏ quan điểm

của chủ nghĩa trọng thương, A. Smith cho rằng, nhỡn tổng thể, "bàn tay vụ hỡnh" của thị trường tự do chứ khụng phải chớnh phủ sẽ quyết định quy mụ, phạm vi của hoạt động kinh tế - Điều này được biết đến như là chớnh sỏch tự do kinh doanh (laissez faire). Việc tối thiểu húa sự can thiệp của chớnh phủ và chớnh sỏch thương mại tự do sẽ làm tối đa húa lợi ớch từ thương mại bởi nú cho phộp cỏc cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp và quốc gia tập trung vào làm những gỡ họ cú thể làm tốt nhất.

Nhấn mạnh đến tự do thương mại, trong tỏc phẩm của mỡnh, A. Smith đó so sỏnh cỏc quốc gia với hộ gia đỡnh. Mỗi hộ gia đỡnh thấy rằng chỉ nờn sản xuất một số sản phẩm hộ gia đỡnh cần và sẽ mua những sản phẩm khỏc bằng cỏc sản phẩm hộ cú thể bỏn được và điều này cũng cú thể ỏp dụng cho cỏc quốc gia: "…Phương chõm của mỗi người chủ gia đỡnh thận trọng là khụng bao giờ tự sản xuất lấy những gỡ mà nếu đi mua sẽ được rẻ hơn. Người thợ may khụng phải nỗ lực để đúng giày cho anh ta mà thường mua của người thợ giày. Người thợ giày khụng cần nỗ lực để may quần ỏo cho bản thõn anh ta mà mua của người thợ may. Người nụng dõn khụng cần nỗ lực để làm ra hai thứ này, mà thuờ những tay thợ khộo. Mọi người đều cú lợi khi tập trung vào làm những cụng việc theo cỏch thức mà họ cú lợi thế hơn người lỏng giềng… Điều gỡ là thận trọng trong cỏch quản lý một gia đỡnh thỡ ớt khi trở thành thiếu khụn ngoan khi điều hành một vương quốc lớn. Nếu nước ngoài cú thể cung cấp cho

chỳng ta một hàng húa rẻ hơn chỳng ta làm, tốt nhất hóy mua chỳng bằng một phần sản lượng của những kỹ nghệ chỳng ta cú, làm như vậy chỳng ta sẽ cú lợi…"1.

Như vậy, với thương mại tự do, một quốc gia cú thể thu được lợi ớch nhờ chuyờn mụn húa trong cỏc hoạt động kinh tế mà ở đú quốc gia cú lợi thế tuyệt đối. Lợi thế tuyệt đối ở đõy chớnh là chi phớ sản xuất thấp hơn, nhưng chỉ là chi phớ lao động. Sở dĩ cú sự khỏc biệt chi phớ giữa cỏc quốc gia bởi năng suất của cỏc yếu tố đầu vào là khỏc nhau. Năng suất đú phụ thuộc vào lợi thế tự nhiờn và lợi thế do nỗ lực. Lợi thế tự nhiờn gồm cỏc nhõn tố liờn quan đến khớ hậu, đất đai, dồi dào khoỏng sản. Lợi thế do nỗ lực gồm kỹ năng và kỹ xảo. Dựa vào những lợi thế này trong sản xuất hàng húa, A. Smith cho rằng, mỗi quốc gia nờn chuyờn mụn húa sản xuất những sản phẩm mà họ cú lợi thế tuyệt đối sau đú bỏn những hàng húa này sang quốc gia khỏc để đổi lấy cỏc sản phẩm nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn.

Trong thực tiễn thương mại quốc tế hiện nay, lý thuyết lợi thế tuyệt đối vẫn cú ý nghĩa quan trọng với cỏc nước đang phỏt triển khi bản thõn cỏc quốc gia này cú thể khai thỏc lợi thế tuyệt đối của mỡnh khi chưa thể sản xuất được cỏc mặt hàng cụng nghiệp, hàng cụng nghệ, kỹ thuật cao. Tuy nhiờn, dựa trờn khai thỏc tài nguyờn để phỏt triển cú lẽ khụng phải là con đường dẫn đến sự phồn thịnh của quốc gia về lõu dài. Thực tế, nhiều nước ở chõu Á, Mỹ Latinh cú trữ lượng dầu mỏ lớn, họ khai thỏc và thu được nguồn ngoại tệ đỏng kể từ xuất khẩu mỗi năm và từ nguồn thu này gúp phần rất lớn vào cỏc hoạt động khỏc trong nước. Bản thõn cỏc quốc gia này cú thể đạt cỏc chỉ số kinh tế - xó hội gần hoặc thậm chớ ngang bằng với cỏc nước phỏt triển. Nhưng liệu cứ phỏt triển theo cỏch thức như vậy sẽ bền vững và liệu rằng cú mấy nước trong nhúm cỏc quốc gia này được xếp vào nhúm nước phỏt triển?

A. Smith chỉ xem xột nhõn tố quyết định lợi thế cạnh tranh từ một phương diện - phớa cung của thị trường nhưng cú hai điều quan trọng mà ụng đó nhận thấy, đú là: (1) Nhờ chuyờn mụn húa vào sản xuất cỏc sản

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)