Phân loại CPMT theo dòng vật liệu trong các DNSX ximăng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 141 - 145)

Khoản mục CPMT Chi phí

biến đổi

Chi phí cố định 1. Chi phí xử lý chât thải

1.1. Khấu hao TSCĐ - Hệ thống xử lý nước thải X - Hệ thống xử lý bụi và khí thải X - Hệ thống xử lý chất thải rắn - Xe hút bụi, quét rác X - Xe tưới nước X - TSCĐ khác X

1.2. Chi phí bảo dưỡng, vận hành X

1.3. Chi phí tiền lương cơng nhân vệ sinh X 1.4. Phí, thuế, lệ phí

- Phí cấp thốt nước X

- Phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp X

- Phí vận chuyển rác thải X

- Phí xử lý chất thải rắn X

- Chi phí khác X

2. Chi phí ngăn ngừa và quản lý mơi trường

2.1. Dịch vụ bên ngồi cho quản lý mơi trường

- Hội thảo, hội nghị, tiếp khách X

- Đào tạo, bồi dưỡng X

- Điện thoại, bưu phẩm, văn phòng phẩm X

2.2. Nhân sự trong các hoạt động quản lý môi trường X 2.3. Chi phí quản lý mơi trường khác

- Chi phí quan trắc môi trường định kỳ X

- Trồng cây xanh, làm đẹp cảnh quan X

- Chi phí an tồn lao động X

- Chi phí khám và cấp thuốc cho công nhân X

- Chi phí khác x

3. Chi phí của đầu ra khơng phải sản phẩm

- Chi phí vật liệu của chất thải x

- Chi phí chế biến của chất thải X

3.3.2. Xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí mơi trường

Trước hết các DNSX xi măng cần xây dựng định mức chi phí xử lý chất thải làm cơ sở để lập dự tốn chi phí mơi trường. Phương pháp xây dựng định mức tham khảo mục 1.2.2.1 của luận án. Theo đó, các DN cần xác định các định mức sau:

- Lượng vật tư cần thiết để xử lý chất thải (1 đơn vị) - Thời gian lao động cần thiết để xử lý chất thải - Đơn giá từng loại vật tư cần sử dụng

- Đơn giá nhân công xử lý chất thải

Các DN cũng cần có bảng thơng số kỹ thuật chỉ rõ số lượng mỗi loại vật tư cần thiết để xử lý chất thải, số lượng giờ lao động của mỗi loại lao động ở bộ phận để xử lý 1 đơn vị chất thảị DN cũng cần tính đến sự hao hụt của vật tư và thời gian nghỉ ngơi của lao động.

Sau khi xây dựng định mức, dự toán CPMT cho DN được lập như sau:

Dự toán chi phí xử lý chất thải

Đối với chất thải do DN tự xử lý:

Dự toán CP xử lý chất thải

= Khối lượng SPSX

X Tỉ lệ % chất thải được tạo ra từ SX

X Định mức CP xử lý 1 đơn vị chất thải

Trong đó:

- Tỷ lệ phần trăm chất thải tạo ra từ sản xuất chính là: (1- hiệu suất sản xuất sản phẩm) của DN. Tỷ lệ này được xác định bằng phương pháp thống kê kinh nghiệm của những kỳ trước. Nếu là lần đầu áp dụng thì có thể căn cứ vào số liệu tính tốn của bộ phận kỹ thuật căn cứ vào bảng phân tích đầu vào - đầu ra, định mức tiêu hao vật liệu, báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Hiệu suất SXSP =

Tổng khối lượng SP đầu ra

x 100 Tổng khối lượng NVL đưa vào SX

- Định mức chi phí xử lý 1 đơn vị chất thải xác định cho từng khoản mục chi phí theo cơng thức nêu trong mục 1.2.2.1 của luận án.

Đối với chất thải DN thuê ngoài xử lý: Dự toán CP xử

lý chất thải

= Khối lượng SPSX

X Tỉ lệ % chất thải được tạo ra từ SX

X Đơn giá CP thuê xử lý 1 đơn vị chất thải

Đơn giá chi phí thuê xử lý 1 đơn vị chất thải căn cứ vào đơn giá năm trước có xem xét đến các yếu tố điều chỉnh cho năm kế hoạch như giá cả,…

Dự tốn chi phí ngăn ngừa và quản lý chất thải

Để lập dự toán này kế tốn các DN sử dụng số liệu ước tính dựa trên thống kê kinh nghiệm chi phí quản lý và ngăn ngừa chất thải trong quá khứ. Nếu là lần đầu thì sử dụng số liệu ước tính trên cơ sở kế hoạch hoạt động quản lý và ngăn ngừa môi trường do Bộ phận Kỹ thuật - An tồn - Mơi trường của DN lập.

Dự toán chi phí của chất thải

Dự tốn chi phí của chất thải được lập cho trên cơ sở dự tốn chi phí sản xuất và tỷ lệ hiệu suất sản xuất sản phẩm theo ước tính của bộ phận sản xuất dựa trên cơ sở thống kê kinh nghiệm từ các kỳ trước. Dự toán này được lập chi tiết cho từng khoản mục theo công thức nêu trong mục 1.2.2.2 của luận án.

3.3.3. Xây dựng phương pháp xác định chi phí mơi trường

Việc sử dụng kết hợp giữa đơn vị hiện vật và tiền tệ là đòi hỏi có tính ngun tắc của KTCPMT, làm cơ sở tính tốn các chỉ tiêu về hiệu quả sinh thái và hiệu quả kinh tế - sinh thái của đơn vị kế tốn. Vì thế cần giới thiệu và ứng dụng các phương trình cân bằng

lượng hay cịn gọi là phương trình cân bằng sinh thái (eco-balance account) của kế tốn mơi trường. Phương trình này có biểu diễn như sau:

Sơ đồ 3.1: Phương trình cân bằng sinh thái

Cụ thể phương trình cân bằng sinh thái là:

Phương trình trên cho phép so sánh giữa dữ liệu đầu vào với dữ liệu đầu ra, cũng như cung cấp một cách nhìn tổng thể về các nguồn lực sử dụng và kết quả (sản phẩm và chất thải) của quá trình sản xuất. Hệ quả là, nhà quản lý và người lao động nhận thức và hiểu biết tốt hơn việc tiêu dùng nguồn lực và sự phát sinh rác thải, từ đó họ sẽ chủ động hơn trong đánh giá các vấn đề môi trường và tìm kiếm giải pháp để sử dụng hiệu quả nguồn lực của DN.

Dựa trên phương trình cân bằng sinh thái (*), kế tốn có thể triển khai các phương trình cân bằng chi tiết như: Cân bằng về nguyên vật liệu; cân bằng về nước, cân bằng hóa chất, phụ gia sử dụng… cho từng giai đoạn hoặc chu kỳ hay bộ phận sản xuất. Phương trình cân bằng sinh thái có vai trị đặc biệt quan trọng khi cung cấp được thông tin về lượng phát thải (rắn, lỏng, khí…) trong q trình hoạt động của DN làm cơ sở cho đánh giá tuân thủ pháp luật, quy định về môi trường cũng như kiểm tốn mơi trường.

Cũng từ phương trình cân bằng sinh thái nêu trên, KTCPMT có thể chuyển hóa thành cân bằng về mặt giá trị, từ đó xác định được giá trị của chất thải tương ứng với khối lượng phát thải trong hoạt động của DN. Có thể nói việc tổ chức vận dụng phương trình cân

Tổng khối lượng nguyên vật liệu hoặc

nguồn lực đầu vào

Tổng khối lượng đầu là sản phẩm, dịch vụ chế tạo

Tổng khối lượng đầu ra không tạo ra sản phẩm (chất

thải & khí thải)

Tổng lượng đầu vào = Tổng lượng đầu ra là sản phẩm + Tổng lượng đầu ra không tạo ra sản phẩm (*)

bằng sinh thái là một trong những nội dung cốt lõi của KTCPMT, trên cơ sở dòng luân chuyển vật liệu hay vận động của nguồn lực trong quá trình sản xuất.

Dựa trên số liệu thực tế của Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân năm 2017, bóc tách các CPMT theo quan điểm của tác giả Công ty nên nhận diện các CPMT đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất của mình thành 3 loại chi phí:

Chi phí xử lý chất thải

Chi phí xử lý chất thải phát sinh tại Công ty vào năm 2017 chỉ bao gồm những chi phí như chi phí khấu hao, bảo dưỡng, vận hành các hệ thống xử lý chất thải; chi phí trả lương cho cơng nhân vệ sinh; lương, nhiên liệu cấp cho đội xe xử lý bụi, chi phí vật tư hoạt động xử lý chất thải, các khoản phí, lệ phí liên quan đến mơi trường. Các chi phí trên được tổng hợp qua bảng dưới đâỵ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 141 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)