Nhu cầu thông tin Số lượng DN Tỷ lệ
1. Tổng CPMT trong DN 45/45 100%
2. CPMT từng bộ phận 30/45 66,67%
3. CPMT từng sản phẩm 35/45 77,78%
4. Thông tin về vật liệu trong chất thải 20/45 44,44%
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)
Như vậy hầu hết các DNSX xi măng được khảo sát đều cho rằng hệ thống kế toán của đơn vị cần cung cấp thông tin CPMT bao gồm tổng chi phí mơi trường, CPMT từng bộ phận, CPMT từng sản phẩm, và cả thông tin vật liệu trong chất thảị Những thông tin KTCPMT trên giúp các DNSX xi măng có thể đưa ra các quyết định liên quan đến kiểm sốt chi phí hoạt động môi trường, phân bổ CPMT cho từng loại sản phẩm.
Hiện nay, các DNSX xi măng được khảo sát chưa lập báo cáo KTQT chi phí mơi trường, tuy nhiên trong các DN này vẫn có một số báo cáo được lập bởi bộ phận môi trường đó là báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
Bảng 2.15: Tải lượng phát thải lị nung clanhke cơng ty xi măng Hoàng Thạch Stt Chỉ tiêu Nồng độ chất độc hại (mg/m3) Tải lượng g/h Tải lượng tấn/ ngày Tải lượng tấn/ năm Dây chuyền HT1 1 Bụi tổng 86,8 35.154,00 0,84 307,94 2 SO2 158,8 64.314,00 1,54 563,39 3 NO2 69,1 27.985,50 0,67 245,15 4 CO 287,7 116.518,50 2,79 1020,70 Dây chuyền HT2 1 Bụi tổng 71,65 34.907,88 0,83 305,79 2 SO2 123,5 60.169,20 1,44 527,08 3 NO2 48,2 23.483,04 0,56 205,71 4 CO 231,7 112.884,24 2,70 988,86
Bảng 2.16: Tải lượng phát thải lị nung clanhke cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Stt Chỉ tiêu Nồng độ chất độc hại (mg/m3) Tải lượng g/h Tải lượng tấn/ ngày Tải lượng tấn/ năm Dây chuyền 1 1 Bụi tổng 182,3 127.610 3,06 1117,86 2 SO2 536 375,20 9,00 3286,75 3 NO2 261,5 183,05 4,39 1603,51 4 CO 371,8 260,26 6,24 2279,87 Dây chuyền 2 1 Bụi tổng 112,6 62.155,20 1,49 544,48 2 SO2 255,5 141.036,00 3,38 1235,48 3 NO2 114,6 63.259,20 1,52 554,15 4 CO 286,5 158.148,00 3,79 1385,38
(Nguồn: báo cáo đánh giá tác động môi trường của công ty)
Bảng 2.17: Tải lượng ơ nhiễm trong q trình sản xuất xi măng công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Các hoạt động sản xuất Hệ số ô nhiễm Tải lượng ô
(kg/tấn clinker) nhiễm(tấn/năm)
- Dự trữ clinker trong silô 0,12 64,35
- Dự trữ puzolan, thạch cao 0,14 75,07
- Vận chuyển clinker, phụ gia 0,075 40,22
- Đập phụ gia, thạch cao 0,02 10,72
- Nghiền phối liệu 0,05 26,81
- Đóng bao xi măng 0,01 5,36
- Vận chuyển xi măng 0,01 5,36
Tổng cộng 227,89
(Nguồn: báo cáo đánh giá tác động môi trường của công ty) 2.2.5.2. Cung cấp và sử dụng thông tin kế tốn chi phí mơi trường cho các đối tượng sử dụng bên ngoài doanh nghiệp
Nhu cầu sử dụng thơng tin KTCPMT của các đối tượng bên ngồi DN
Đối tượng sử dụng thơng tin bên ngồi của các DNSX xi măng Việt Nam bao gồm: Nhà đầu tư, ngân hàng, người bán hoặc người cung cấp dịch vụ cho đơn vị... Các đối tượng này rất đa dạng và phong phú và có quyền lợi kinh tế hợp pháp tại DN, họ quan tâm những ảnh hưởng của hoạt động mơi trường đến tình hình tài chính của DN. Các vấn đề mà họ quan tâm hàng đầu là rủi ro môi trường trong đơn vị có ảnh hưởng đến tình hình tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ, đặc biệt các đơn vị có các khoản nợ phải trả về mơi trường lớn hoặc các tiềm ẩn về vi phạm môi trường đồng nghĩa với việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động liên tục của đơn vị, có những những trường hợp phải buộc đóng cửa, dừng sản xuất kinh doanh. Những rủi ro trên ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng thu hồi nợ của các chủ nợ, các chủ nợ có quyền u cầu cơng khai đầy đủ và kịp thời thông tin của các khoản nợ mơi trường để đánh giá rủi ro tín dụng. Để phát hiện và đánh giá rủi ro về tín dụng, các chủ nợ thường quan tâm đến các thơng tin sau: Chi phí tn thủ hoạt động bảo vệ mơi trường, nợ phải trả
môi trường, dự phịng nợ phải trả mơi trường, nợ tiềm tàng môi trường, chính sách mơi trường của đơn vị…
Để tìm hiểu nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn mơi trường của các đối tượng sử dụng thông tin trên, tác giả thực hiện khảo sát cán bộ tín dụng cấp cao của một số ngân hàng và nhân viên thực hiện nhiệm vụ liên quan các vấn đề môi trường tại các Chi Cục Bảo vệ môi trường, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư trên địa bàn các tỉnh Hải Dương, Hà Nam,Thanh Hóa, Đà Nẵng. Đây đều là những người đại diện cho các đối tượng sử dụng thơng tin bên ngồi DN.
Qua tổng hợp kết quả khảo sát về nhu cầu thông tin KTCPMT của các đối tượng sử dụng thơng tin bên ngồi, kết quả khảo sát (phụ lục 2.2E) như sau:
Bảng 2.18: Các thông tin môi trường cần được cung cấp cho các đối tượng sử dụng ngồi DN
Nội dung Khơng
đồng ý
Khơng có
ý kiến Đồng ý
1.Chính sách mơi trường của DN 10% 30% 60%
2.Nỗ lực bảo vệ môi trường của DN 5% 40% 55%
3.Hành động vi phạm môi trường và hình phạt DN phải chịu
20% 30% 50%
4.Lợi ích DN nhận được nhờ bảo vệ mơi trường
15% 40% 45%
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Hầu hết các đối tượng khảo sát đều cho rằng người sử dụng thông tin bên ngồi DN có nhu cầu cung cấp cả 4 nội dung thông tin: chính sách mơi trường của DN (60%), nỗ lực bảo vệ môi trường của DN (55%), hành động vi phạm môi trường và hình phạt DN phải chịu (50%), lợi ích DN nhận được nhờ bảo vệ môi trường (45%).
55% ý kiến cho rằng những ảnh hưởng của môi trường đến kết quả tài chính của DN có cần được cơng bố cụ thể trên báo cáo của DN.
Bảng 2.19: Các thông tin CPMT cần được cung cấp
Nội dung Khơng
đồng ý
Khơng có
ý kiến Đồng ý
1. Chi phí xử lý chất thải (chi phí khấu hao thiết bị xử lý chất thải, các khoản thuế, phí, nộp phạt do khơng tuân thủ pháp luật môi trường…)
10% 20% 70%
2. Chi phí phịng ngừa và quản lý môi trường 15% 25% 60% 3. Chi phí nghiên cứu và phát triển về mơi
trường
25% 35% 40%
4. Chi phí tuân thủ môi trường pháp lý 0% 10% 90%
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Kết quả khảo sát cho thấy những thông tin CPMT cần được DN cung cấp trên các báo cáo của DN bao gồm: Chi phí xử lý chất thải ( chi phí khấu hao thiết bị xử lý chất thải, các khoản thuế, phí, nộp phạt do khơng tn thủ pháp luật mơi trường…); Chi phí phịng ngừa và quản lý mơi trường; Chi phí nghiên cứu và phát triển về mơi trường; Chi phí tn thủ mơi trường pháp lý. Trong đó 90% ý kiến cho rằng chi phí tn thủ mơi trường pháp lý cần phải được trình bày rõ trên BCTC của DN. Thông tin này được sử dụng để đánh giá mức độ tuân thủ về hoạt động môi trường của DN, đánh giá rủi ro, khả năng hoạt động liên tục của DN.
85% ý kiến cho rằng vị trí thích hợp để cung cấp thơng tin môi trường là ở Thuyết minh BCTC trong số 4 BCTC của DN. Và đa phần các ý kiến cho rằng hiện nay có rất ít DNSX xi măng trên địa bàn có cơng bố thông tin về môi trường trên BCTC vì vậy hầu hết chưa đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng thơng tin bên ngồi DN.
Lý giải về điều này các ý kiến đều cho rằng những bất cập trong việc công bố thông tin CPMT hiện nay tại các DNSX xi măng Việt Nam đó là: thiếu các chuẩn mực kế tốn và các hướng dẫn chi tiết về công bố thông tin môi trường, thiếu các hướng dẫn cụ thể phương pháp kế tốn mơi trường trong chế độ kế toán hoặc các thông tư hướng dẫn, mặt khác công bố thông tin mơi trường có thể gây bất lợi cho uy tín của DN, đặc biệt muốn cung cấp thơng tin mơi trường DN phải bỏ ra nhiều chi phí để thu thập thông tin.
Bảng 2.20: Nguyên nhân dẫn đến bất cập trong công bố thông tin môi trường trên BCTC trong các DNSX xi măng Việt Nam
Nội dung Khơng
đồng ý
Khơng có ý kiến
Đồng ý
1.Thiếu các chuẩn mực kế toán và các hướng dẫn chi tiết về công bố thông tin môi trường
10% 15% 75%
2.Thiếu các hướng dẫn cụ thể phương pháp kế tốn mơi trường trong chế độ kế tốn hoặc thơng tư hướng dẫn
10% 5% 85%
3.Công bố thông tin mơi trường có thể gây bất lợi cho uy tín của DN
10% 10% 80%
4.Muốn cung cấp thông tin môi trường DN phải bỏ ra nhiều chi phí để thu thập thông tin
15% 20% 65%
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Hầu hết các ý kiến đều cho rằng hiện nay nên có quy định bắt buộc các DNSX phải công bố thông tin môi trường trên BCTC, điều này sẽ là một động lực thúc đẩy các DN thực hiện bảo vệ mơi trường để có được hình ảnh đẹp trên BCTC.
Cung cấp và sử dụng thông tin KTCPMT cho các đối tượng sử dụng bên ngoài DN
Qua khảo sát thực tế tại các DNSX xi măng, 45/45 DN lập BCTC theo Thông
tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hoặc Thơng tư
133/2016/TT-BTC (áp dụng từ ngày 1/1/2017). Hệ thống BCTC cho các DN bao gồm:
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh BCTC. Theo mẫu BCTC quy định hiện nay, các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động mơi trường chưa được trình bày và thuyết minh độc lập. Vì vậy, các chỉ tiêu liên quan đến CPMT chưa được các DN trình bày trên BCTC.
Các thông tin liên quan đến CPMT được các DN ghi nhận vào Báo cáo kết quả kinh doanh và được trình bày chung trong các khoản mục giá vốn hàng bán, chi phí quản lý DN, chi phí khác. Trong phần thuyết minh BCTC, CPMT được trình bày chung trong mục “Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố”.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng áp dụng kế toán chi phí mơi trường
trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam
Từ khuôn mẫu lý thuyết và khảo sát thực tế, năm nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới khả năng áp dụng KTCPMT tại một số công ty sản xuất xi măng được phỏng vấn, đó là: thái độ của các nhà quản lý; hiệu quả tài chính; khả năng thu thập và xử lý thơng tin; áp lực từ bên ngồi; và các nhân tố thuộc quản trị nội bộ công tỵ Mỗi nhân tố lại gồm nhiều yếu tố cấu thành có ảnh hưởng với các mức độ khác nhau tới khả năng áp dụng KTCPMT trong đơn vị. Phần sau sẽ trình bày cụ thể ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu tới khả năng áp dụng KTCPMT tại các công ty trên cơ sở kết quả điều tra phỏng vấn từ mẫu khảo sát.
2.3.1. Nhân tố thái độ của các nhà quản lý
Kết quả nghiên cứu tại Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn (BCC)
Hai yếu tố thuộc nhóm này bao gồm: khơng sẵn sàng áp dụng KTCPMT và phản
ứng lại sự thay đổi các tập quán trong quản lý. Bảng dưới đây phản ánh số lượng người tham gia trả lời và tỷ lệ (%) của các yếu tố.
Bảng 2.21: Nhân tố thái độ của các nhà quản lý tại BCC
Yếu tố Số lượng người trả
lời*
Tỷ lệ (%)
Không sẵn sàng áp dụng KTCPMT 10 100
Phản ứng lại sự thay đổi 7 70
(*) dựa trên số người tham gia điều tra là 10
Kết quả điều tra cho thấy “không sẵn sàng áp dụng KTCPMT” là nhân tố cơ bản giải thích cho việc chưa thực hiện KTCPMT tại BCC (10/10 người tham gia điều tra đều thống nhất ở điểm này).
Các cản trở trong thái độ đã phản ánh các ứng xử của những người tham gia điều tra thông qua một mức ưu tiên rất thấp cho KTCPMT tại BCC, thái độ của các nhà quản lý thể hiện qua phản ứng chống lại sự thay đổi các phương pháp kế toán truyền thống đang áp dụng. Bên cạnh đó, những người tham gia điều tra cũng bày tỏ lo ngại về các kết quả tiêu cực khi ứng dụng kế tốn mơi trường. Một mức ưu tiên thấp cho KTCPMT là nhân tố quan trọng nhất giải thích lý do tại sao kế tốn mơi trường lại chưa được thực hiện tại các đơn vị sản xuất của BCC
Hai nhân tố: không sẵn sàng cho KTCPMT, và phản ứng lại sự thay đổi các khn mẫu quản lý và kế tốn truyền thống là những nhân tố có thể thấy trong trường hợp của HVC. Phó giám đốc kinh doanh của HVC và phó phịng kế tốn cho rằng hiện tại cơng ty cịn nhiều vấn đề khác quan trọng hơn, vì thế kế tốn mơi trường trong đó có các CPMT chưa phải là ưu tiên hàng đầu của đơn vị.
Phó phịng kế tốn của HVC cho biết bộ phận kế tốn và các nhà quản lý khơng hề nghĩ đến việc thay đổi hoặc chỉnh sửa hệ thống kế tốn hiện hành. Mặt khác, Phó giám đốc kinh doanh của HVC lại cho rằng KTCPMT chỉ được sử dụng để xác định mức và hình thức phạt đối với các DN hay bộ phận khi không tuân thủ các quy định môi trường, ví dụ như trường hợp của Vedan Việt nam hay Tungkuang gần đâỵ Khi nhận thức của các nhà quản lý cấp cao về vấn đề mơi trường cịn khá hạn chế thì mức độ ưu tiên cho áp dụng KTCPMT dĩ nhiên ở mức độ khiêm tốn. Điều này lý giải vì sao đơn vị khơng nhận thấy sự cần thiết phải áp dụng KTCPMT để phục vụ công tác quản lý. Nhân tố chống lại sự thay đổi, cũng có ảnh hưởng nhất định tới khả năng áp dụng KTCPMT tại HVC. Do khơng có sự ưu tiên trong KTCPMT và các phản ứng chống lại sự thay đổi từ phía các nhà quản lý cũng như nhân viên kế toán.
Kết quả nghiên cứu tại Cơng ty xi măng Vicem Hồng Thạch (HTC)
Phù hợp với các phát hiện ở hai trường hợp trên, một mức độ ưu tiên thấp đối với KTCPMT và phản ứng lại các thay đổi đều được quan sát thấy tại HTC. Kết quả cho thấy hai nhân tố này là cơ bản để giải thích cho việc chưa áp dụng KTCPMT tại các đơn vị của HTC.
Kết quả nghiên cứu tại Công ty xi măng Nghi Sơn (NSCC)
Hai nhân tố đó là khơng ưu tiên cho KTCPMT và chống lại sự thay đổi được nhận diện bởi 3/5 người tham gia điều trạ Các nhà quản lý sản xuất đều cho rằng, trách nhiệm và nghĩa vụ đầu tiên của họ là sản xuất an tồn, có chất lượng theo đúng định mức đã được xây dựng. Vì vậy, các bộ phận có liên quan phải có nghĩa vụ đảm bảo đủ các nguồn lực cần thiết như điện, nước để hoạt động sản xuất được bình thường, liên tục. Hiệu quả hoạt động và thậm chí tiền lương của từng bộ phận dựa trên cơ sở định mức sản lượng sản xuất hoặc tiêu thụ. Vì thế, nếu DN thay đổi cách đánh giá dựa trên cơ sở sử dụng các nguồn lực thì sẽ phải đối phó với các khiếu nại từ chính các giám đốc sản xuất vì họ cho rằng cơng ty đã thay đổi dự tốn và cắt giảm các nguồn lực của họ. Vì thế, trước khi thay đổi các tập quán truyền thống cần cân nhắc đến các phản ứng
của nhân viên. Việc thay đổi thói quen, theo như các nhà quản lý của NSCC cần trách các liệu pháp“ sốc „ thì mới có cơ hội thành cơng. Lo ngại và tính đến các phản ứng
của nhân viên có thể được cho là nhân tố cơ bản giải thích lý do chưa áp dụng KTCPMT tại NSCC.
2.3.2. Nhân tố hiệu quả tài chính
Kết quả nghiên cứu tại Cơng ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn (BCC)
Nhân tố cản trở tài chính gồm hai yếu tố: hiệu quả tài chính và các hạn chế về nguồn lực. Những người tham gia điều tra đều quan tâm tới vấn đề liệu lợi ích do KTCPMT mang lại có đủ lớn để bù đắp các khoản chi phí cho việc thiết lập một hệ thống kế tốn mơi trường trong DN? và liệu hệ thống này có địi hỏi phải có thêm các nguồn lực về tài chính và con người để có thể ứng dụng thành công? Bảng sau phản