Xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí mơi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 44 - 47)

1.2. Kế toán chi phí mơi trường trong các doanh nghiệp sản xuất

1.2.2. Xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí mơi trường

1.2.2.1. Xây dựng định mức chi phí mơi trường

CPMT cũng giống như các loại chi phí khác đều phải xây dựng định mức chi phí. Định mức CPMT là căn cứ để các DN lập dự tốn chi phí mơi trường. Để xây dựng được định mức CPMT thích hợp có khả năng áp dụng cần căn cứ vào nguồn dữ liệu, thông tin dựa trên điều kiện hoạt động thực tế của DN và số liệu thống kê kinh nghiệm nhiều kỳ kết hợp với những điều kiện dự kiến cho tương laị Cơng việc này địi hỏi sự phối hợp hoạt động của các bộ phận trong tổ chức và cũng là một cơng cụ để khuyến khích sự hoạt động hiệu quả của các bộ phận. Xây dựng định mức là một công cụ hiệu quả để quản lý chi phí dựa trên cơ sở loại bỏ sự bất hợp lý và kém hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc thực hiện các giải pháp khắc phục. Tuy nhiên, công cụ này chỉ được triển khai trong điều kiện các DN có qui mơ lớn, nguồn lực dồi dào, đã đạt được các tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật và khá ổn định về công nghệ. CPMT trong DN gồm nhiều loại, trong đó có những chi phí rất khó đo lường. Vì vậy định mức chi phí hiện hành thường chỉ xây dựng được cho chi phí xử lý chất thảị

Định mức chi phí xử lý một đơn vị chất thải được căn cứ vào thống kê kinh nghiệm để xác định. Định mức này cần xác định riêng cho chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung bao gồm cả định mức lượng, định mức giá và định mức chi phí.

Định mức lượng NVL xử lý chất thải = Số lượng NVL cần để xử lý 1 đơn vị chất thải + Số lượng NVL hao hụt cho phép + Số lượng NVL hư hỏng cho phép Định mức lượng NC xử lý chất thải

= Thời gian lao động trực tiếp xử lý 1 đơn vị chất thải + Thời gian vận hành máy móc, thiết bị (nếu có) + Thời gian ngừng nghỉ máy móc thiết bị (nếu có)

Định mức giá chi phí xử lý chất thải được xác định như sau: Định mức giá

NVL xử lý chất thải

= Giá mua theo hóa đơn tính cho 1 đơn vị NVL + Chi phí thu mua tính cho 1 đơn vị NVL

- Chiết khấu, giảm giá cho 1 đơn vị NVL (nếu có)

Định mức giá NC xử lý chất thải

= Tiền lương cơ bản cho 1 đơn vị thời gian + Các khoản phụ cấp có tính chất lương cho 1 đơn vị thời gian

+ Các khoản bảo hiểm của NC xử lý chất thải

Định mức chi phí xử lý chất thải được xác định như sau: Định mức chi phí NVL xử lý chất thải = Định mức lượng NVL xử lý chất thải X Định mức giá NVL xử lý chất thải Định mức chi phí NC xử lý chất thải = Định mức lượng NC xử lý chất thải X Định mức giá NC xử lý chất thải

Định mức chi phí chung xử lý chất thải được tính theo tỷ lệ % so với chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân cơng xử lý chất thảị

Các CPMT khác như: chi phí ngăn ngừa và quản lý ơ nhiễm mơi trường, chi phí của chất thải thì khơng lập được định mức vì các chi phí này có tính ngẫu nhiên cao, hoặc khó định lượng.

1.2.2.2. Lập dự tốn chi phí mơi trường

CPMT là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh nên quá trình lập dự toán CPMT cũng tuân thủ theo các nguyên tắc, trình tự và phương pháp lập dự tốn chi phí của kế toán truyền thống. Bộ phận lập dự toán CPMT là bộ phận kế tốn quản trị chi phí của DN. Căn cứ vào các loại định mức CPMT đã xác định, DN sẽ tiến hành lập dự tốn chi phí mơi trường. Dự tốn CPMT là căn cứ để các DN ước tính được nguồn lực cần huy động cho kỳ tới, giúp DN chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả hoạt động cao nhất có thể. Ngồi ra, dự toán CPMT cũng là căn cứ để các DN so sánh giữa CPMT đã thực hiện trong kỳ với CPMT dự tốn từ đó đánh giá được tính kế hoạch của dự toán. Dự toán CPMT trong DN được lập cho mỗi năm kế hoạch, tại thời điểm đầu năm. Cách thức lập dự toán như sau:

Dự tốn chi phí xử lý chất thải: Trước hết, DN cần lập dự toán lượng chất thải cần xử lý dựa vào dự toán khối lượng sản phẩm sản xuất và tỷ lệ phế liệu, chất thải đã xác định được từ kết quả thống kê kinh nghiệm. Sau đó, DN có thể lập dự tốn lượng NVL cần mua trên cơ sở dự toán lượng NVL cần sử dụng để xử lý chất thải, NVL thất thốt trong q trình sản xuất (hao hụt, tạo ra phế liệu), lượng NVL tồn đầu kỳ (+) và cuối kỳ (-). Từ đó, xác định dự tốn giá trị NVL cần mua theo định mức giá đơn vị NVL đã có. Đối với dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp cần xác định riêng dự toán thời gian lao động và dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. Trong đó dự tốn thời gian lao động xác định dựa vào dự toán lượng chất thải và định mức thời gian sản xuất sản phẩm. Nếu có thể, DN có thể xác định thời gian lao động để sản xuất ra phế liệu, chất thảị Tuy nhiên, đây là cơng việc rất khó thực hiện do tính chất phức tạp của q trình sản xuất. Mức dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp xác định dựa vào dự toán thời gian lao động và định mức giá của mỗi đơn vị thời gian lao động. Đối với các CPMT chung DN có thể lập chung hoặc riêng cho từng khoản chi phí (phí mơi trường, khấu hao thiết bị thu hồi và xử lý chất thải,...). Dự toán này được lập dựa trên qui định của Nhà nước về phí mơi trường, kết quả thống kê kinh nghiệm các kỳ trước.

Dự tốn chi phí ngăn ngừa và quản lý ơ nhiễm mơi trường: Dự tốn này được xác định dựa trên thống kê kinh nghiệm về chi phí được báo cáo ở các kỳ trước và kế

hoạch hoạt động môi trường trong năm kế hoạch của DN để ước tính số chi phí ngăn ngừa và quản lý ơ nhiễm mơi trường cho năm naỵ Trong thực tế chi phí ngăn ngừa và quản lý ô nhiễm được tập hợp trong chi phí quản lý DN nên dự tốn CP ngăn ngừa và quản lý ô nhiễm môi trường thường được xác định theo tỷ lệ phần trăm (dựa trên cơ sở thống kê kinh nghiệm) so với dự toán CP quản lý DN.

Dự tốn chi phí chất thải: Dự toán này được lập dựa trên cơ sở dự tốn chi phí sản xuất và tỷ lệ hiệu suất sản xuất sản phẩm (theo ước tính của bộ phận sản xuất dựa trên thống kê kinh nghiệm các kỳ trước).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng việt nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)